Trong những năm gần đây phong trào nuôi trồng thủy sản trên địa bàn Hà Nội phát triển mạnh cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Bên cạnh các đối tượng nuôi truyền thống như trắm, trôi, mè thì một số hộ nuôi đã chọn thêm đối tượng cá rô phi đơn tính làm đối tượng nuôi chính để tăng năng suất.
Nuôi trồng thủy sản (NTTS) ở các nước Châu Á phát triển không ngừng. Mục tiêu cuối cùng là sản xuất ra khối lượng sản phẩm lớn nhất trên cùng một đơn vị nuôi trồng trong các hệ thống vận hành nuôi cá, giáp xác và hai mãnh vỏ.
Tại khu vực đất bị nhiễm phèn quanh ao nuôi thủy sản, sau những trận mưa, nước sẽ rửa trôi phèn xuống làm pH trong ao giảm đột ngột, có thể khiến tôm, cá chết hàng loạt. Xử lý ao nuôi bị nhiễm phèn là rất cần thiết.
Nhu cầu tôm giống phục vụ sản xuất tại các địa phương tăng hàng năm; do đó, các địa phương cần có quy hoạch trong việc xây dựng các trung tâm tôm giống, tạo nguồn giống chất lượng, an toàn.
Trong thời gian qua, ngành thủy sản đã đạt được những bước phát triển quan trọng, góp phần trong việc đảm bảo an ninh thực phẩm, tạo việc làm và tăng thu nhập cho nhiều lao động… Tuy nhiên, để phát triển bền vững, ngành vẫn còn nhiều khó khăn cần sớm được giải quyết.
Sản xuất 90 tấn thức ăn theo quy trình công nghệ xây dựng cho tôm hùm giai đoạn giống và thương phẩm; tiết kiệm 24% chi phí thức ăn so với cá tạp;… là những kết quả của Dự án “Hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi tôm hùm bông và tôm hùm xanh” (mã số KC.06.DA05/11-15) do PGS. Lại Văn Hùng, Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang làm chủ nhiệm.