Tôm tích là loài thuỷ sản đặc trưng ở vùng đất Năm Căn. Mặc dù vậy nhưng nuôi tôm tích lại rất mới mẻ đối với người dân nơi đây. Anh Thái Trọng Tín (28 tuổi), ấp Trại Lưới A, xã Đất Mới, huyện Năm Căn, là người tiên phong nuôi thử nghiệm tôm tích đem lại hiệu quả cao.
Nuôi tôm được coi là một nghề truyền thống tại khu vực Đông Nam Á, với nhiều loại tôm bản địa. Từ năm 2000 đến nay, tôm thẻ chân trắng đã phát triển mạnh tại đây. Trước sức tăng trưởng mạnh này, các nhà nuôi tôm Đông Nam Á đang hướng tới thống nhất tiêu chuẩn trong nuôi trồng, sản xuất và xuất khẩu.
Hiện nay, tất cả các loại sản phẩm, hàng hóa lưu thông trên thị trường đều phải có nhãn theo quy định, trong đó có thông tin hướng dẫn sử dụng sản phẩm. Do đó, khi dùng hóa chất xử lý, cải tạo môi trường ao nuôi tôm, cần xem kỹ nội dung ghi trên bao bì.
Đầu tiên là con giống phải đảm bảo chất lượng và có nguồn gốc rõ ràng. Thức ăn của tôm phải đảm bảo chất lượng, dinh dưỡng và phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng của tôm, giữ môi trường nuôi tôm ổn định, không bị ô nhiễm. Và thường xuyên áp dụng công nghệ mới vào quá trình nuôi tôm.
Từ hai năm nay, nhất là khi giá cua biển lên cơn sốt, tại nhiều bãi biển ở Kiên Giang, nhất là từ Ba Hòn (huyện Kiên Lương) đến Hà Tiên, sôi động nghề săn cua biển giống.
“Mô hình nuôi ghép cá rô phi đơn tính và cá chép V1 đã đem laị hiệu quả kinh tế cao cho xã Mường Cang và xã Mường Than. Đó chính là cơ sở để huyện Than Uyên phát huy lợi thế mặt nước, đồng thời đưa ngành chăn nuôi thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong phát triển nông nghiệp ở huyện.”
Thời vụ thả cá tốt nhất là tháng 3 – 4 hàng năm. Nên mua giống cá ở những cơ sở sản xuất lớn có uy tín nhiều năm. Vận chuyển cá giống vào lúc trời mát.