An Giang: Hiệu quả từ mô hình sản xuất lươn giống

Mặc dù nghề nuôi lươn thương phẩm đã được nông dân ứng dụng hơn 10 năm, nhưng nguồn lươn giống vẫn phụ thuộc vào tự nhiên và thời gian thả giống phụ thuộc vào mùa vụ, cách đánh bắt lươn giống chưa phù hợp dẫn đến việc khai thác lươn giống tận thu tận diệt, khai thác không gắn gắn 1iền với công tác bảo vệ hay tái tạo nên sản lượng lươn ngoài tự nhiên suy giảm trầm trọng.

Nan giải khống chế dịch bệnh tôm

Con tôm là một trong những đối tượng nuôi chủ lực của ngành thủy sản, với diện tích và sản lượng lớn nhất. Tuy nhiên, mấy năm trở lại đây, dịch bệnh trên tôm đã khiến nhiều người nuôi điêu đứng. Nguyên nhân đã được công bố, nhưng khả năng khống chế đến đâu lại vẫn bỏ ngỏ.

Biện pháp hạn chế hao hụt lươn trong giai đoạn đầu thả giống

Hiện nay, nghề nuôi lươn đang được nhiều địa phương phát triển nuôi và mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhất là vào mùa nước lũ về có nguồn lươn giống dồi dào. Tuy nhiên, theo thực tế của nhiều hộ nuôi lươn thì ở giai đoạn đầu thả giống, lươn bị hao hụt rất nhiều do con giống hiện nay chủ yếu dựa vào giống tự nhiên, nên gây thiệt hại khá lớn cho bà con, nhất là những bà con mới vào nghề, chưa có nhiều kinh nghiệm.

Vì người nuôi trồng thủy sản