Lâu nay, “bài toán” làm đau đầu người nuôi tôm sú trên địa bàn tỉnh Quảng Trị là vấn đề chất thải của tôm, thức ăn thừa, phù sa tích tụ sau mỗi chu kỳ nuôi tồn lắng dưới đáy ao hồ cùng với nguồn nước thải từ ao nuôi tôm gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường sinh thái.
Mặc dù nghề nuôi lươn thương phẩm đã được nông dân ứng dụng hơn 10 năm, nhưng nguồn lươn giống vẫn phụ thuộc vào tự nhiên và thời gian thả giống phụ thuộc vào mùa vụ, cách đánh bắt lươn giống chưa phù hợp dẫn đến việc khai thác lươn giống tận thu tận diệt, khai thác không gắn gắn 1iền với công tác bảo vệ hay tái tạo nên sản lượng lươn ngoài tự nhiên suy giảm trầm trọng.
Trong mấy năm gần đây, nhờ hỗ trợ của các nguồn lực từ Nhà nước trong việc xây dựng các tuyến đê quai lấn biển, nghề nuôi trồng thuỷ sản ở Kim Sơn đang có xu hướng phát triển mạnh, góp phần đáng kể vào sự đổi thay của mảnh đất vốn nghèo khó này.
Năm nay nước lũ đổ về sớm làm cho làng nghề đan lưới dọc theo tuyến Quốc lộ 80 thuộc địa bàn huyện Lai Vung và Lấp Vò cũng khởi động sớm hơn. Hiện làng nghề đang hoạt động ráo riết nhằm phục vụ bà con các loại lưới, chài và ngư cụ đánh bắt cá mùa lũ.
Con tôm là một trong những đối tượng nuôi chủ lực của ngành thủy sản, với diện tích và sản lượng lớn nhất. Tuy nhiên, mấy năm trở lại đây, dịch bệnh trên tôm đã khiến nhiều người nuôi điêu đứng. Nguyên nhân đã được công bố, nhưng khả năng khống chế đến đâu lại vẫn bỏ ngỏ.
Ông Nguyễn Văn Rừng, ở ấp Thừa Thạnh, xã Thừa Đức, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre đến với nghề nuôi hàu năm 2012, khi việc nuôi sò giống của gia đình gặp nhiều rủi ro và nguồn sò giống không nhân nuôi hiệu quả.
Nhờ vào mạnh dạn đầu tư và có phương pháp làm kinh tế hiệu quả, một thời gian ngắn sau, mô hình nuôi cá chim hồng nước ngọt đã thành công và đem lợi nhuận hàng chục triệu đồng.
Sau thất bại từ việc nuôi chuyên canh tôm sú từ 10 năm trước, người dân ven phá Cầu Hai, huyện Phú Lộc (Thừa Thiên Huế) chuyển sang nuôi tôm xen cua, cá nước lợ và đã phát huy hiệu quả.
Hiện nay, nghề nuôi lươn đang được nhiều địa phương phát triển nuôi và mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhất là vào mùa nước lũ về có nguồn lươn giống dồi dào. Tuy nhiên, theo thực tế của nhiều hộ nuôi lươn thì ở giai đoạn đầu thả giống, lươn bị hao hụt rất nhiều do con giống hiện nay chủ yếu dựa vào giống tự nhiên, nên gây thiệt hại khá lớn cho bà con, nhất là những bà con mới vào nghề, chưa có nhiều kinh nghiệm.