Mùa săn cá ‘quý tộc’
Vì là loài cá mỗi năm chỉ xuất hiện một lần, giá trị kinh tế cao nên đa số bà con ngư dân ai cũng háo hức mong cho tới mùa để đánh bắt. cá bông lau.
Vì là loài cá mỗi năm chỉ xuất hiện một lần, giá trị kinh tế cao nên đa số bà con ngư dân ai cũng háo hức mong cho tới mùa để đánh bắt. cá bông lau.
Anh Phan Hồng Phúc ở ấp Hòa Tây B, xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn (An Giang) đã thành công trong việc SX cá chình giống và nuôi thương phẩm mang lại lợi nhuận trên 1 tỷ đồng/năm.
Thời gian qua, anh Nguyễn Văn Nghĩa, ngụ ấp 2, xã Vĩnh Xương, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang đã mạnh dạn đầu tư nuôi cá lăng nha đuôi đỏ (còn gọi là cá lăng chiên). Qua 4 mùa thu hoạch, nuôi cá lăng nha trong lồng bè đã giúp anh thu được hàng tỷ đồng.
An Giang đã nghiên cứu thành công và nghiệm thu đề tài “Sản xuất giống cá rô biển” nhằm tạo con giống nhân tạo để phát triển và bảo tồn nguồn cá nước ngọt bản địa đang ngày càng cạn kiệt.
Cá chép giòn nuôi trên sông ít hao hụt, lớn nhanh. Mỗi năm, nhờ nuôi cá chép giòn trên sông, ông Nguyễn Văn Chiến (ấp Tân Khánh, thị trấn Long Bình, huyện An Phú, tỉnh An Giang) có nguồn thu hàng trăm triệu đồng.
Loài cá khi bắt lên kêu ‘ắc ắc’ giống như heo nên mọi người dân miền Tây gọi là cá heo. Anh Bùi Chí Linh, ở ấp Vĩnh Phú (An Giang) là một trong những người đầu tiên ở vùng biên giới nuôi thành công loài cá heo nước ngọt, mỗi năm thu lợi nhuận lên 1 tỷ đồng.
Cá còm có đặc tính dễ nuôi, thịt ngon, giá cả ổn định, bệnh cá ít xuất hiện và dễ trị hơn cá tra.