Những năm gần đây, dịch bệnh trên tôm nuôi nước lợ diễn biến phức tạp dẫn đến rủi ro trong nuôi tôm cao, chi phí nuôi tôm ngày càng tăng. Trước tình hình này, mô hình nuôi tôm an toàn sinh học bằng cách tận dụng bã mía được xem là giải pháp nuôi tôm mới, bước đầu mang lại hiệu quả.
An toàn sinh học đang được áp dụng cho ngành nuôi tôm có thể được định nghĩa là thực hành loại trừ các tác nhân gây bệnh đặc hiệu khỏi các loài thủy sản nuôi tại các cơ sở sản xuất tôm bố mẹ, các trại giống và các trang trại, hoặc toàn bộ khu vực hoặc các quốc gia vì mục đích phòng bệnh.
Tháng 7-2013, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng mô hình vùng nuôi tôm an toàn dịch bệnh ở xã An Đức, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Vùng nuôi được triển khai ở ấp 9 với tổng diện tích 100ha, phù hợp với qui hoạch của địa phương, giao thông, thủy lợi thuận lợi.
Những năm trước đây, nông dân chủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống để nuôi cá tai tượng như cho ăn rau xanh, ít sử dụng thức ăn công nghiệp… nên thời gian nuôi kéo dài đến 2-3 tháng mới thu hoạch, chất thải trong nuôi cá rất nhiều mà không có biện pháp xử lý.
Ý kiến thảo luận của Tiến Sĩ Hồ Quốc Lực đánh giá vị thế và những giải pháp phát triển con cá tra Việt Nam so với các loại cá thịt trắng khác trên thế giới.
Kỹ thuật nuôi cá tra đảm bảo an toàn thực phẩm (hay còn gọi là nuôi sạch) là sản xuất ra nguyên liệu cá tra thương phẩm đảm bảo các chỉ tiêu hoá học (kháng sinh, độc tố nấm, thuốc trừ sâu và kim loại nặng) không vượt quá giới hạn cho phép khi sử dụng làm thực phẩm cho người.
Hội chứng tôm chết sớm (EMS), còn được gọi là bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND), thường tác động đến hậu ấu trùng tôm giống (postlarvae) trong vòng 20 đến 30 ngày sau khi thả và có thể gây chết đến 100%.
Tại Cà Mau, từ năm 2010 đến nay, bệnh hoại tử gan tụy cấp làm cho tôm nuôi chết hàng loạt, tập trung ở loại hình nuôi tôm công nghiệp. Hiện, dịch bệnh này vẫn còn là đề tài mà các nhà khoa học trong và ngoài nước đẩy mạnh nghiên cứu tìm giải pháp đẩy lùi.
Đối với các ao tôm lớn, thu hoạch được thì cử nhóm người riêng phụ trách tiến hành thu hoạch tôm, nhưng phải đảm bảo không mang mầm bệnh, lây lan mầm bệnh sang các ao khác. Còn đối với các ao tôm còn nhỏ thì diệt tôm tại trong ao.