Rong đáy phát triển trong ao nuôi tôm sẽ gây nên tình trạng thiếu oxy, biến động các yếu tố môi trường…, từ đó ảnh hưởng xấu đến tôm nuôi trong ao. Tuy nhiên, việc xử lý rong phát triển dưới đáy ao nuôi tôm là không đơn giản và nếu xử lý không đúng cách cũng khiến tôm nuôi bị sốc, yếu dẫn đến phát bệnh. Do đó, bà con nông dân cần có biện pháp xử lý thích hợp để ổn định môi trường ao tôm.
Chia sẻ thông tin nguồn gốc của chất thải lắng tụ trong ao nuôi tôm , tác hại của chất thải trong ao nuôi tôm . Hướng dẫn một số biện pháp quản lý chất thải trong ao nuôi tôm: chuẩn bị ao kỹ , quản lý sự xói mòn do dòng chảy của nước , quản lý thức ăn , quản lý tốt màu nước ao nuôi , chọn nguồn nước cấp thích hợp , gom tụ chất thải và tránh khuấy động chất trong ao nuôi , loại bỏ chất thải ra khỏi ao nuôi.
Thực vật phù du là nguồn thức ăn quan trọng trong nuôi trồng thủy sản và nuôi trồng hải sản. Cả hai hệ thống nuôi đều sử dụng thực vật phù du làm thức ăn. Trong nuôi trồng thủy sản, thực
Tảo là nguồn cung cấp ôxy chính cho hô hấp của tôm, đồng thời hấp thu muối dinh dưỡng, giảm độ trong nước, giúp cân bằng hệ sinh thái ao nuôi… Khi mật độ tảo cao sẽ gây nở hoa trong nước, gây thiếu ôxy cho ao tôm về đêm. Quản lý tốt tảo trong ao là rất cần thiết.
pH nước ao nuôi tôm ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sự phát triển của tôm, phiêu sinh vật và khí độc trong ao… Kiểm soát chỉ số pH là một trong những việc phải làm của người nuôi tôm.
Nhận thấy, vào mùa lũ các loại rau, củ, quả thường có giá khá cao nên những năm gần đây, khi bắt đầu vụ tôm càng xanh mùa lũ, hàng trăm hộ dân ở huyện Lấp Vò đã tận dụng diện tích đất bờ bao nuôi tôm, để trồng các loại rau màu ngắn ngày như bầu, bí đỏ, khổ qua, dưa hấu, đậu bắp, cà tím…
Do thời tiết bất thường, vùng nuôi ô nhiễm là nguyên nhân chính gây nên bệnh đốm trắng trên tôm. Khi ao nuôi xuất hiện dịch bệnh này người nuôi cần có phương án xử lý thích hợp để tiêu diệt mầm bệnh, tránh lây lan.
Ðiều kiện nền đáy ao nuôi tôm có ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước ao nuôi tôm thể hiện qua các thông số môi trường như oxy hòa tan, độ trong của nước, sự phát triển của tảo, hàm lượng các khí độc, sự hiện diện và phát triển các loại vi khuẩn gây bệnh,….