Dùng chế phẩm sinh học cho tôm: Hướng phát triển bền vững
Điểm gặp nhau của số ít nông hộ nuôi tôm thành công tại Quảng Nam là dùng chế phẩm sinh học. Bảo quản sản phẩm tôm bằng chế phẩm sinh học cũng đã chứng minh tính thiết thực.
Điểm gặp nhau của số ít nông hộ nuôi tôm thành công tại Quảng Nam là dùng chế phẩm sinh học. Bảo quản sản phẩm tôm bằng chế phẩm sinh học cũng đã chứng minh tính thiết thực.
Dự án “Nâng cao tính bền vững của hệ thống canh tác tôm – lúa ở ĐBSCL” được Phân viện Nghiên cứu Thủy sản Minh Hải thực hiện tại ấp Thị Tường, xã Hòa Mỹ, huyện Cái Nước, Cà Mau qua 2 năm cho hiệu quả cao trên tôm quảng canh, tôm công nghiệp và lúa. Nông dân cũng như chính quyền địa phương nhận định, đây là mô hình bền vững trước biến đổi của thời tiết hiện nay.
Ứng dụng chế phẩm sinh học (CPSH) trong nuôi trồng thủy sản hiện nay được coi là một giải pháp hỗ trợ mang tính tất yếu để ngành nuôi tôm công nghiệp tại nhiều nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng ổn định và phát triển bền vững.
Theo thống kê, sản lượng cá rô phi thương phẩm năm 2014 ước đạt 125.000 tấn, khối lượng đưa vào chế biến xuất khẩu khoảng 25.000 tấn, tương đương với 10.000 tấn sản phẩm. Tiêu thụ nội địa ở dạng sống đạt 100.000 tấn. Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sản phẩm cá rô phi đông lạnh. Năm 2014 tổng kim ngạch xuất khẩu cá rô phi của Việt Nam đạt hơn 32 triệu USD.
Sau những thất thường từ các hình thức nuôi tôm khác, người ta đang hướng đến luân canh tôm – lúa, hình thức đã được các nhà khoa học và quản lý khẳng định là mang lại hiệu quả kinh tế cao và cũng là đặc trưng của các tỉnh ĐBSCL.
Nuôi trồng thủy sản được coi là một trong những lời đáp cho bài toán an ninh lương thực toàn cầu. Nhưng nuôi ở đâu và thế nào vẫn là vấn đề bàn cãi. Dù là nông nghiệp đại dương hay đất liền cũng đều phải hướng tới sự bền vững và an toàn, đó mới thực sự là cứu cánh cho tương lai.
Tuy đạt mức tăng trưởng ấn tượng, nhưng ngành nuôi tôm vẫn gặp nhiều thách thức; nổi cộm là tình hình dịch bệnh vẫn xảy ra.
Mục tiêu chung của “Quy hoạch nuôi tôm nước lợ ĐBSCL đến năm 2020, định hướng năm 2030” là phát triển nuôi tôm nước lợ ĐBSCL đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 theo hướng hiệu quả, bền vững, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong nước và chế biến xuất khẩu; góp phần tạo việc làm và thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội khu vực.
Đó là mục tiêu mà ngành tôm Việt đang hướng tới, nhằm giảm việc lệ thuộc việc nhập khẩu, tăng chất lượng, giảm giá thành… và phát triển ổn định, bền vững.
Những năm qua, tình hình dịch bệnh trên diện rộng đã và đang gây thiệt hại nặng nề cho người nuôi tôm, khiến tỷ lệ hộ nuôi tôm thành công ít dần. Trước thực trạng đó, những mô hình nuôi tôm thành công theo hướng an toàn sinh học rất đáng được quan tâm, đúc kết, để tìm ra quy trình nuôi mang lại hiệu quả bền vững.