Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, địa hình cù lao giáp biển, ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS) đã có những đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế – xã hội của huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang trong thời gian qua.
Cũng là nuôi cá trắm cỏ lồng bè trên lòng hồ Hòa Bình, nhưng dự án do T.Ư Hội NDVN triển khai ở xã Thái Thịnh (TP.Hòa Bình) khiến người dân yên tâm hơn bởi đàn cá được phòng, chống dịch bệnh chu đáo.
Nhằm chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật mới cho người nuôi trồng thủy sản phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả và tăng thu nhập, mới đây, Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư (KNKN) tỉnh đã thực hiện thành công mô hình “ương tôm hùm bông giống trong lồng” tại xã đảo Nhơn Châu, TP Quy Nhơn.
Từ năm 2011, mô hình nuôi cá không cần cho ăn hình thành ở sông La Ngà (huyện Định Quán), Đồng Nai, đến nay đã có nhiều gia đình ứng dụng cách làm này.
Qua 5 năm triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh, mô hình nuôi tôm càng xanh mang lại những kết quả khả quan. Tuy nhiên, mô hình này vẫn tồn tại những khó khăn, bất cập cần sớm khắc phục.
Do sự phát triển nhanh, thiếu quy hoạch, công tác quản lý môi trường còn chồng chéo giữa các bộ, ngành… dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường khu vực này tiếp tục gia tăng.
Nghề nuôi tôm càng xanh đã tồn tại hàng chục năm nay tại Ấn Độ. Từ hoạt động nuôi nhỏ lẻ, mang tính tự phát, ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường, hiệu quả kinh tế không cao, Ấn Độ đã dần có nhiều biện pháp nuôi hiệu quả và luôn hướng tới tính bền … Tiếp tục đọc Nuôi tôm càng xanh bền vững tại Ấn Độ→
Quốc hội Na Uy đã cấp 1 triệu USD tài trợ cho một nhà máy thí điểm sẽ sử dụng CO2 được lưu giữ tại Trung tâm Công nghệ CO2 Mongstad (TCM) để sản xuất tảo cho ngành công nghiệp nuôi cá.
Do nhận thấy việc nuôi tôm theo kiểu truyền thống thường xuyên bị rủi ro nên thời gian qua, bà con nuôi tôm hùm lồng trên đảo Bình Ba, TP Cam Ranh (Khánh Hòa) đã chuyển đổi cách nuôi theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường.