Theo thông tin từ Chi cục Chăn nuôi và Thú y, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng, toàn tỉnh đã thả nuôi được 45.000ha tôm sú và tôm thẻ, đạt 100% kế hoạch, trong đó có 9.200ha (chiếm 20,4% diện tích thả) bị thiệt hại.
Báo cáo cho thấy hoạt chất Ethyl acetate chiết xuất từ cây cà dại hoa vàng là một nguyên liệu rất có giá trị giúp cho việc nghiên cứu sản xuất những hợp chất mới ngăn chặn hội chứng đốm
Bệnh đốm trắng do vi rút ở tôm nuôi nước lợ (White Spot Disease – WSD) là một loại bệnh nguy hiểm có ảnh hưởng nghiêm trọng đối với ngành công nghiệp nuôi tôm trên toàn thế giới. Bệnh đốm trắng lần đầu tiên được báo cáo từ trang trại nuôi tôm ở miền Bắc Đài Loan vào năm 1992 và Nhật Bản vào năm 1993. Tỷ lệ chết của tôm bị nhiễm virut đốm trắng lên tới 100% sau 3-10 ngày kể từ khi tôm bị nhiễm bệnh.
Hội chứng “đốm trắng” ở tôm có thể nhiều loại, do nhiều nguyên nhân. Có thể do tác nhân vô sinh (môi trường) hoặc hữu sinh (vi khuẩn, virus). Mỗi tác nhân gây bệnh có những đặc điểm khác nhau, cần xử lý khác nhau.
Bệnh đốm trắng do virus (White Spot Syndrome Virus – WSSV) là một trong các bệnh gây nên hiện tượng tôm nuôi chết hàng loạt trong các vùng nuôi tại các địa phương ven biển ở nước ta từ nhiều năm qua.
Bệnh đốm trắng do virus (White Spot Syndrome Virus – WSSV) là một trong các bệnh gây nên hiện tượng tôm nuôi chết hàng loạt trong các vùng nuôi tôm tại các địa phương ven biển ở nước ta từ nhiều năm qua.
Nghiên cứu đang thực hiện tại một trại giống ở Mozambique đã chứng minh khả năng phát triển miễn dịch thu được/miễn dịch đặc hiệu đối với virút hội chứng đốm trắng ở tôm. Phương pháp này bao gồm việc kích hoạt hệ thống miễn dịch thông qua thao tác quản lý đặc thù các thông số nước trong quá trình điều trị/xử lý, mức độ thâm canh và xác định thời điểm, có sử dụng thêm các chất kích thích miễn dịch.
Mặc dù đang cao điểm thả giống tôm biển nhưng do tình hình thời tiết còn diễn biến phức tạp, nhiệt độ dao động giữa ngày và đêm lớn đã tạo điều kiện cho mầm bệnh đốm trắng trong ao phát sinh và có dấu hiệu bùng phát ở địa bàn một số xã nuôi tôm biển tập trung, chiếm trên 16% tổng diện tích thả nuôi. Mặt khác, theo kết quả phân tích mẫu tôm bệnh thực hiện công tác chống dịch của Chi cục Nuôi trồng thủy sản trong các ngày cuối tháng 2 và đầu tháng 3-2015 đã phát hiện 100% mẫu bị nhiễm bệnh đốm trắng và có chiều hướng ngày càng gia tăng.
Theo kết quả quan trắc môi trường từ tháng 6/2014 đến nay của Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư, ở hầu hết các điểm thu mẫu giáp xác ngoài kênh rạch tự nhiên trên địa bàn 03 huyện Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú đều phát hiện nhiễm mầm bệnh đốm trắng với tần suất ngày càng cao tại các điểm thu mẫu, đặc biệt là bệnh đốm trắng (WSSV).