Năm 1999, sự xuất hiện của virus gây hội chứng đốm trắng trên tôm thẻ chân trắng (WSSV) là nguyên nhân gây chết cao trong các farm nuôi tôm ở Colombia. Để chống lại dịch bệnh này, Trung Tâm Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản Colombia (CENIACUA) đã khởi xướng một chương trình chọn lọc giống tôm có khả năng kháng bệnh đốm trắng.
Loại trừ mầm bệnh / tác nhân gây bệnh hoặc an toàn sinh học là các biện pháp duy nhất để phòng ngừa bệnh đốm trắng hiện nay. Khử trùng các cơ sở nuôi trồng thủy sản là một cách thực hành quản lý bệnh phổ biến để đảm bảo an toàn sinh học.
Bệnh đốm trắng trên tôm do virus Baculovirus gây ra, nguy hiểm không kém bệnh teo gan tụy. Để giảm thiệt hại, người nuôi cần thực hiện tốt công tác phòng bệnh một cách khoa học.
Virút hội chứng đốm trắng (WSSV) là tác nhân gây bệnh đốm trắng (WSD) trên tôm cực kỳ nguy hiểm và gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng nhất cho ngành nuôi trồng thủy sản.
Do thời tiết bất thường, vùng nuôi ô nhiễm là nguyên nhân chính gây nên bệnh đốm trắng trên tôm. Khi ao nuôi xuất hiện dịch bệnh này người nuôi cần có phương án xử lý thích hợp để tiêu diệt mầm bệnh, tránh lây lan.
Để kiểm soát dịch bệnh trên cạn, hằng năm các tỉnh được phân bổ hàng chục tỉ đồng, trong khi để kiểm soát dịch bệnh thủy sản có tỉnh ngân sách hoạt động cả năm chỉ có 10 triệu đồng.
Ngày 26/6/2014, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư số 21/2014/TT-BNNPTNT hướng dẫn về các loại thiên tai, dịch bệnh được hỗ trợ theo Quyết định 142/2009/QĐ-TTg và Quyết định 49/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Theo Thông tư này, danh sách các loại dịch bệnh nguy hiểm đối … Tiếp tục đọc Các loại dịch bệnh nguy hiểm trong lĩnh vực thủy sản được hỗ trợ→
Đối với các ao tôm lớn, thu hoạch được thì cử nhóm người riêng phụ trách tiến hành thu hoạch tôm, nhưng phải đảm bảo không mang mầm bệnh, lây lan mầm bệnh sang các ao khác. Còn đối với các ao tôm còn nhỏ thì diệt tôm tại trong ao.