“Cần thiết xây dựng trung tâm sản xuất tôm giống tại tỉnh”
Nhu cầu tôm giống phục vụ sản xuất tại các địa phương tăng hàng năm; do đó, các địa phương cần có quy hoạch trong việc xây dựng các trung tâm tôm giống, tạo nguồn giống chất lượng, an toàn.
Nhu cầu tôm giống phục vụ sản xuất tại các địa phương tăng hàng năm; do đó, các địa phương cần có quy hoạch trong việc xây dựng các trung tâm tôm giống, tạo nguồn giống chất lượng, an toàn.
Trong những năm qua, tỉnh Cà Mau đã thực hiện thí điểm phương án thuê khoán quản lý bảo vệ rừng kết hợp nuôi ốc len dưới tán rừng phòng hộ tại huyện Phú Tân. Hiện mô hình này đang phát huy hiệu quả, vừa tăng thu nhập cho người dân vừa góp phần bảo vệ và phát triển rừng địa phương. Đến nay, 65 hộ dân được thuê khoán đất rừng đã có nguồn thu nhập khá ổn định nhờ mô hình trên.
Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) hỗ trợ cho dự án nuôi tôm sinh thái kết hợp với bảo vệ rừng ngập mặn tại Cà Mau. Dự án có tên “Rừng ngập mặn và Thị trường” (MAM – Mangroves and Markets) nhằm hỗ trợ việc nuôi tôm sinh thái kết hợp với rừng ngập mặn ở vùng bán đảo Cà Mau nhằm khôi phục diện tích rừng ngập mặn đã mất và góp phần làm giảm lượng khí thải carbon.
Mô hình nuôi sò huyết ở đầm Thị Tường (huyện Trần Văn Thời và Phú Tân, tỉnh Cà Mau) phát triển vài năm nay, mang lại hiệu quả cao, có hộ thu nhập hàng tỷ đồng/năm.
Sự phối hợp giữa ngành nông nghiệp với chính quyền địa phương, giữa cán bộ kỹ thuật cơ sở của ngành nông nghiệp với nhau trong thời gian qua chưa thật sự mang lại hiệu quả, nhất là trong quản lý dịch bệnh trên tôm nuôi. Vì thế, việc Sở NN&PTNT triển khai cơ chế phối hợp trong hoạt động là một giải pháp cần thiết.
Tôm tích là loài thuỷ sản đặc trưng ở vùng đất Năm Căn. Mặc dù vậy nhưng nuôi tôm tích lại rất mới mẻ đối với người dân nơi đây. Anh Thái Trọng Tín (28 tuổi), ấp Trại Lưới A, xã Đất Mới, huyện Năm Căn, là người tiên phong nuôi thử nghiệm tôm tích đem lại hiệu quả cao.
Phòng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn huyện Năm Căn cho biết, thực hiện thí điểm mô hình nuôi cá mú trân châu trong ao đất, từ nguồn vốn khoa học công nghệ năm 2014, huyện đã đầu tư 1.300 con giống cho 4 hộ nông dân ở các xã Hàm Rồng, Đất Mới và Tam Giang Đông. Hiện nay, loại cá này đang phát triển tốt, hứa hẹn triển vọng rất cao từ mô hình này.
Nuôi tôm quảng canh cải tiến theo mô hình cánh đồng tôm lớn đang được nhân rộng ở huyện Cái Nước (Cà Mau) mang lại hiệu quả cao.