“Chuyện tình nước tiểu” có 1-0-2 của cá rô phi
Các nhà khoa học Bồ Đào Nha đã phát hiện ra, những chú cá rô phi đực đã sử dụng chính nước tiểu của mình để thu hút bạn tình.
Các nhà khoa học Bồ Đào Nha đã phát hiện ra, những chú cá rô phi đực đã sử dụng chính nước tiểu của mình để thu hút bạn tình.
Trong tháng 8, MSD Animal Health (cũng được biết đến với tên Merck Animal Health ở Mỹ và Canada) đã giới thiệu một loại vaccine mới cho cá, hứa hẹn sẽ là một giải pháp bảo vệ cá rô phi và các loài cá khác chống lại giống vi khuẩn Streptococcus agalactiae chủng 1, giống vi khuẩn đặc trưng tại Thailand và các vùng nuôi cá rô phi tại Châu Á, bao gồm cả Malaysia.
Gần đây nhiều người nuôi thường đặt nhiều câu hỏi liên quan đến việc nuôi ghép cá rô phi và tôm nhằm hạn chế bệnh “gan tụy” (EMS)? Các câu hỏi thường gặp là mô hình này có hiệu quả không? Hệ số thức ăn khi nuôi ghép cá rô phi như thế nào? Cá rô phi thả vào lúc nào và cỡ cá thả là bao nhiêu?
Trong những năm gần đây phong trào nuôi trồng thủy sản trên địa bàn Hà Nội phát triển mạnh cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Bên cạnh các đối tượng nuôi truyền thống như trắm, trôi, mè thì một số hộ nuôi đã chọn thêm đối tượng cá rô phi đơn tính làm đối tượng nuôi chính để tăng năng suất.
Đó là kết quả được đánh giá tại Hội thảo mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với các loài cá truyền thống khác (cá rô phi là chính) theo hướng an toàn diễn ra ngày 23 tháng 10 năm 2014, tại xã Hưng Đạo, Tứ Kỳ, Hải Dương.
Cá rô phi thường chịu lạnh rất kém, khi nhiệt độ nước thấp hơn 12 độ C kéo dài vài ngày thì cá sẽ bị chết rét.
Ngày 15-10-2014, ông Nguyễn Văn Buội – Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã có chuyến khảo sát mô hình nuôi cá rô phi lồng bè của Công ty Cổ phần thủy hải sản An Phú, tại xã Phú Phụng, huyện Chợ Lách.
Ngoài việc giảm vật chất hữu cơ và vật chất dinh dưỡng trong hệ thống nuôi bằng cách quản lý chất lượng thức ăn và quản lý cho ăn thì hệ thống xử lý nước thải và các phương pháp sinh học cũng được nghiên cứu.
Đối với cá rô phi thương phẩm, hai bệnh nguy hiểm nhất và có thể gây chết hàng loạt, đó là bệnh xuất huyết và bệnh viêm ruột. Trong quá trình nuôi bà con nên tuân thủ đúng các nguyên tắc phòng và trị bệnh, đồng thời thực hiện chăm sóc ao nuôi theo quy trình kỹ thuật sẽ hạn chế tối đa dịch bệnh trên đàn cá.
“Cá rô phi không những ăn các tạp chất, chất thải trong ao nuôi tôm mà còn tạo ra một môi trường lành mạnh cho tôm nuôi.”