Về thăm làng Thủy Trầm, xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ vào tháng Chạp này, chúng tôi được chứng kiến một bầu không khí sôi động, tấp nập nơi đây, khi nhà nhà, người người hối hả chuẩn bị cho một mùa thu hoạch cá chép đỏ.
Đầu năm 2014, anh Võ Đình Tiến đầu tư gần 4 tỉ đồng xây dựng trang trại nuôi cá sấu thương phẩm tại xã Xuân Thịnh, TX Sông Cầu. Mô hình này tuy còn khá mới mẻ đối với người dân Phú Yên nhưng được kỳ vọng thu lãi tiền tỉ.
Nhằm tận dụng lợi thế về điều kiện tự nhiên, khí hậu; các hộ dân tại một số huyện ở tỉnh Hải Dương đã áp dụng mô hình nuôi ghép cá rô phi lai xa dòng Isarel với cá truyền thống (cá rô phi là chính) cho thu nhập ổn định.
Công nghệ biofloc đã được ứng dụng rất nhiều trong các mô hình nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng. Hiện nay, công nghệ này đã được ứng dụng vào nuôi thương phẩm cá rô phi cho năng suất cao tới 26 tấn/ha/vụ.
Với thu nhập hơn 200 triệu đồng/năm từ mô hình nuôi ếch kết hợp với cá trê, gia đình ông Cao Văn Phương (thôn Thanh Mỹ, xã Ninh Quang, thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa) được coi là hộ nông dân sản xuất giỏi tiêu biểu.
Đây là một gợi ý để sử dụng SP như một chất đực hóa cá, rẻ, dễ kiếm và tương đối an toàn cho người. Chúng tôi đã thử tác dụng của SP trên cá Rô phi và Bảy màu (ở một bài khác), so sánh với việc không xử lý đực hóa (đối chứng ĐC) và xử lý bằng methyltestosteron (MT).
“Các chuyên gia thủy sản đã tìm cách tạo ra cá rô phi toàn đực (còn gọi là rô phi đơn tính). Người nuôi cần thận trọng, phải mua của cơ sở có uy tín, có năng lực, địa chỉ rõ ràng; không thì dễ bị lừa là giống rô phi đơn tính nhưng thực chất lại là rô phi bình thường…”.
Cá rô phi đã thu hút được nhiều quan tâm trong thời gian vừa qua và là loại cá được Tổ chức Nông lương Quốc tế (FAO) công nhận là nguồn chính cung cấp đạm thực phẩm cho con người trong thế kỷ này.
Theo các nhà khoa học, cá rô phi có tập tính đảo trộn các tầng nước trong ao, giúp đáy ao và nguồn nước ao nuôi tốt hơn. Cá rô phi cũng ăn mùn bã hữu cơ giúp giảm lượng chất thải trong ao nuôi, hạn chế sự phát triển của vi khuẩn có hại, kích thích sự phát triển các loại tảo có lợi và tiêu diệt một số vật chủ trung gian mang mầm bệnh.