Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa có quyết định số 3885/QĐ-BNN-TCTS ngày 11/9 về việc Phê duyệt quy hoạch nuôi, chế biến cá tra vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020.
Nói về mức thu nhập tiền tỷ của một gia đình nông dân ở vùng chiêm trũng nghe có vẻ khó tin, nhưng với gia đình ông Phạm Văn Đoàn và bà Bùi Thị Liên ở xã Tiên Động, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) lại là sự thật.
Cách đây 6 tháng, trên diện tích 500m2 ao, ông Dương Văn Sắt (ngụ thị trấn Phú Hòa, Thoại Sơn) thả 41kg con giống cá sặc rằn (loại 90 con/kg), nay đạt trọng lượng 12 con/kg. Dự kiến, trung tuần tháng 10-2014, ông thu hoạch với sản lượng dự kiến trên 1 tấn/500m2, thu lợi nhuận từ 25-30 triệu đồng.
Hồ Thác Bà (Yên Bái) có diện tích hơn 23.000 ha, diện tích mặt nước 19.000 ha. Ngoài việc tích nước cho việc phát điện, hồ Thác Bà còn có khả năng phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản. – Báo Nông nghiệp Việt Nam, nông thôn ngày nay, nông thôn mới
Cá Chim biển vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède 1801) là loại cá có giá trị kinh tế cao, là loài cá nuôi quan trọng ở vùng biển miền Nam Trung Quốc và một số nước khác như: Philippines, Malaysia, Đài Loan, Hông kông, Singapore…
Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) thích hợp cho nuôi lồng biển và ao đầm nước mặn, lợ. Trong quá trình nuôi đã xuất hiện nhiều loại bệnh, làm chết cá từ rải rác đến hàng loạt. Do vậy, người nuôi cần cập nhật các thông tin về bệnh để phòng trị kịp thời.
Ông Lương Văn Tám – ngụ ấp Long Hòa A, xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang – không chỉ là một nông dân trồng mít đạt năng suất cao nhờ bao trái bằng lưới, mà còn là người nuôi cá trong mương vườn đạt hiệu quả cao.
Năm nay nước lũ đổ về sớm làm cho làng nghề đan lưới dọc theo tuyến Quốc lộ 80 thuộc địa bàn huyện Lai Vung và Lấp Vò cũng khởi động sớm hơn. Hiện làng nghề đang hoạt động ráo riết nhằm phục vụ bà con các loại lưới, chài và ngư cụ đánh bắt cá mùa lũ.
Nhờ vào mạnh dạn đầu tư và có phương pháp làm kinh tế hiệu quả, một thời gian ngắn sau, mô hình nuôi cá chim hồng nước ngọt đã thành công và đem lợi nhuận hàng chục triệu đồng.
Sau thất bại từ việc nuôi chuyên canh tôm sú từ 10 năm trước, người dân ven phá Cầu Hai, huyện Phú Lộc (Thừa Thiên Huế) chuyển sang nuôi tôm xen cua, cá nước lợ và đã phát huy hiệu quả.