Làm giàu từ nuôi cá chạch lấu sát biên giới Campuchia
Với giá bán trên thị trường 280.000 – 300.000 đồng/kg, chạch lấu nuôi trên sông Bình Di, giáp ranh Campuchia là loại cá mang đến cho người dân An Giang thu nhập khá.
Với giá bán trên thị trường 280.000 – 300.000 đồng/kg, chạch lấu nuôi trên sông Bình Di, giáp ranh Campuchia là loại cá mang đến cho người dân An Giang thu nhập khá.
Nuôi cá trên ruộng lúa trong mùa lũ đã trở thành nghề của nhiều hộ dân. Khi áp dụng cách làm này, không chỉ tận dụng được diện tích đất bỏ trống sau mùa vụ, mà còn giúp nông dân nâng cao thu nhập.
Nuôi cá ruộng sau khi thu hoạch xong, cá để lại một lớp phân hữu cơ giàu dinh dưỡng giúp cho vụ lúa kế tiếp giảm được chi phí về phân bón mà vẫn đem lại năng suất cao.
Thành công của đề tài đã góp phần đa dang hóa đối tượng nuôi, tạo thêm việc làm và thu nhập cho các cơ sở sản xuất giống cũng như hộ nuôi cá thương phẩm.
Ông Lộc Cá Pắn, thôn Thống Nhất, xã Hải Lạng (Tiên Yên) vừa kết thúc đợt thu hoạch cá đối mục theo mô hình nuôi ghép 2ha cá đối mục và tôm sú. Ở mô hình này, cá đối mục không phải đối tượng nuôi chính song cũng đã cho sản lượng và giá trị tương đối lớn.
Nhằm cải thiện môi trường, nhất là môi trường các ao, đầm nuôi tôm bị dịch bệnh, thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư tỉnh đã triển khai áp dụng mô hình chuyển đổi nuôi một số loài cá biển trong ao. Mô hình bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân.
Cũng là nuôi cá trắm cỏ lồng bè trên lòng hồ Hòa Bình, nhưng dự án do T.Ư Hội NDVN triển khai ở xã Thái Thịnh (TP.Hòa Bình) khiến người dân yên tâm hơn bởi đàn cá được phòng, chống dịch bệnh chu đáo.
Khi mới đưa con cá chình về vùng Đất Mũi Cà Mau của mình để nuôi, ông bị vợ phản đối, vì nhỡ có thất bại, lấy gì mà sống.
Cá chình là loài cá có tính thích ứng rộng với độ mặn nên có thể sống được ở nước mặn, nước lợ, nước ngọt. Cá thích bóng tối, sợ ánh sáng nên ban ngày chui rúc trong hang, dưới đáy ao, nơi có ánh sáng yếu, tối bò ra kiếm mồi di chuyển đi nơi khác.
Do khai thác bừa bãi bằng các phương tiện hủy diệt, do môi trường thích hợp trong tự nhiên ngày càng thu hẹp lại nên chạch đồng trở nên khan hiếm, giá bán cao. Chính vì thế, ngành nuôi trồng thủy sản đã nghiên cứu việc sinh sản nhân tạo, nuôi chạch đồng.