Hiện nay, thủy sản được xem là một trong những ngành mũi nhọn của Việt Nam. Việc ứng dụng công nghệ cao, thâm canh nuôi tôm không chỉ giúp gia tăng hiệu quả kinh tế, đem về lợi nhuận cao. Qua đó, còn góp phần hướng tới phát triển mục tiêu bền vững trong ngành. … Tiếp tục đọc Ứng dụng nuôi tôm công nghệ cao trong nuôi trồng thuỷ sản→
Mật rỉ đường và cám lúa mì là nguồn carbohydrate quan trọng để sản xuất ra các hợp chất có hoạt tính sinh học trong hệ thống biofloc, chúng có thể tác động tích cực đối với sức khỏe và sự
Trong những năm gần đây, bệnh trên tôm hoành hành gây thiệt hại lớn cho ngành nuôi tôm, theo đó đã thúc đẩy sự phát triển của các phương pháp nuôi khác nhau để tăng cường quản lý sức khỏe cho tôm. Một trong những phương pháp được thực hiện trên một số nước như Thái Lan, Hàn Quốc… cho kết quả tốt là công nghệ Aquamimicry.
Anh Lê Minh Chính, chủ trang nuôi trồng thủy sản Chính Mỹ, xã Ninh Phú, TX Ninh Hòa (Khánh Hòa) áp dụng thành công mô hình nuôi tôm theo công nghệ biofloc.
Ứng dụng công nghệ bọt khí micro nano trong nuôi tôm được đánh giá cho hiệu quả cao, đảm bảo hàm lượng ôxy hòa tan, ổn định môi trường nước. Theo đó, có thể giúp nghề nuôi tôm của Việt Nam chuyển hướng tích cực trong thời gian tới.
Công nghệ Biofloc đã được ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản từ sản xuất giống, ương, nuôi thương phẩm ở nhiều nước và đã được chứng minh mang lại hiệu quả kinh tế cao.Phương pháp chủ yếu để nuôi tôm ở Indiana, Mỹ là sử dụng hệ thống xử lý nước biofloc nhằm ứng phó với việc trao đổi chất thải trong sản xuất.