Anh Nguyễn Anh Dũng, ấp Tân Đức, xã Tân Đức, huyện Đầm Dơi có 5 vụ nuôi thành công từ việc nuôi ghép cá phi với tôm sú và thẻ chân trắng. Mô hình này giải quyết được môi trường vùng nuôi, nâng cao năng suất tôm nuôi, được nông dân nuôi tôm công nghiệp (NTCN) lân cận trong xã áp dụng và thành công.
Sản xuất 90 tấn thức ăn theo quy trình công nghệ xây dựng cho tôm hùm giai đoạn giống và thương phẩm; tiết kiệm 24% chi phí thức ăn so với cá tạp;… là những kết quả của Dự án “Hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi tôm hùm bông và tôm hùm xanh” (mã số KC.06.DA05/11-15) do PGS. Lại Văn Hùng, Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang làm chủ nhiệm.
“Với 10 năm trong nghề nuôi tôm, thì 5 năm tôi nuôi tôm thẻ chân trắng theo hình thức công nghiệp với diện tích 6 ha, thắng cũng có mà thua cũng không tránh khỏi, tất nhiên phần thắng nhiều hơn, nhưng rủi ro vẫn luôn đe dọa” – anh Nguyễn Ngọc Toàn ở thôn Hòa Thạnh, xã Ninh Hải, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận bộc bạch.
Anh Nguyễn Anh Dũng, ấp Tân Đức, xã Tân Đức, huyện Đầm Dơi có 5 vụ nuôi thành công từ việc nuôi ghép cá phi với tôm sú và thẻ chân trắng. Mô hình này giải quyết được môi trường vùng nuôi, nâng cao năng suất tôm nuôi, được nông dân nuôi tôm công nghiệp (NTCN) lân cận trong xã áp dụng và thành công.
Thời gian qua, nông dân các huyện vùng Nam Cà Mau như Ðầm Dơi, Phú Tân, Cái Nước đã phát triển mạnh nuôi tôm thẻ chân trắng công nghiệp (NTCN), bên cạnh nhiều hộ trúng đậm đạt được lợi nhuận hàng trăm triệu đồng một vụ nuôi, cũng có rất nhiều người phải trả giá không hề nhỏ.
Những năm gần đây, sản lượng lươn ngoài tự nhiên càng lúc càng cạn kiệt, để đáp ứng nhu cầu thị trường, mô hình nuôi lươn công nghiệp thương phẩm đang được nhiều hộ dân đầu tư nuôi, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Quốc hội Na Uy đã cấp 1 triệu USD tài trợ cho một nhà máy thí điểm sẽ sử dụng CO2 được lưu giữ tại Trung tâm Công nghệ CO2 Mongstad (TCM) để sản xuất tảo cho ngành công nghiệp nuôi cá.