Cách đây 3 năm, nghề nuôi cua xanh người dân chủ yếu thu gom từ nguồn giống tự nhiên trong đầm phá để nuôi và phụ thuộc vào tự nhiên nên không đảm bảo về chất lượng và số lượng. Hiện nay, cua xanh đã có con giống sinh sản nhân tạo nên giá giống rẻ và chủ động hơn trước. Thức ăn cho cua là cá tạp, tuy nhiên trong nuôi thương phẩm cua ăn được thức ăn công nghiệp.
Bà Trịnh Thị Nguyệt (ấp Phú Khởi, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang) một mình nuôi con nhưng nhờ đầu tư ba ba, cua đinh giỏi đã trở nên giàu có.
Hơn 3 năm gắn bó với nghề ương, vèo cua giống, anh Đoàn Văn Tuyên đã tạo lập uy tín, khẳng định “thương hiệu” cho chính mình và Tổ hợp tác (THT) ương, vèo cua giống ấp Cái Trăng, xã Hàm Rồng, huyện Năm Căn.
Nuôi Cua dưới tán rừng ngập mặn trong điều kiện không có đê bao không cần đầu tư lớn. Về khu nuôi thả chỉ yêu cầu là nơi có rừng ngập mặn và khi thủy triều lên được ngập bãi. Bãi nuôi đảm bảo nước lưu thông sạch sẽ và không cần cải tạo, sau đó dùng cọc tre, lưới mắt nhỏ khoang vùng là được.
Anh Nguyễn Văn Mỹ ở xã Hoà Tâm (huyện Đông Hoà, Phú Yên) có 12 hồ nuôi tôm thẻ chân trắng. Sau khi thu hoạch tôm, đến mùa mưa anh lại nuôi “mót” vụ cua. Năm 2014 thu lãi gần 900 triệu đồng.
Mô hình ương cua bột và nuôi cua thịt thương phẩm trong ao vùng triều xã Tam Tiến (huyện Núi Thành) đem lại kết quả khả quan, mở ra hướng đi mới cho người nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam.
Phong Thạnh Tây B (huyện Phước Long) là xã có thế mạnh về nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, nguồn cung con giống tại địa phương vẫn chưa đáp ứng nhu cầu người nuôi. Do vậy, nhiều hộ đã mạnh dạn đầu tư trại sản xuất con giống để góp phần tháo gỡ khó khăn về nguồn giống. Trong số những hộ sản xuất cua giống thành công có hộ anh Ngô Minh Trang (ấp 2A, xã Phong Thạnh Tây B).