Tại Cà Mau, từ năm 2010 đến nay, bệnh hoại tử gan tụy cấp làm cho tôm nuôi chết hàng loạt, tập trung ở loại hình nuôi tôm công nghiệp. Hiện, dịch bệnh này vẫn còn là đề tài mà các nhà khoa học trong và ngoài nước đẩy mạnh nghiên cứu tìm giải pháp đẩy lùi.
Trong điều kiện chuyển mùa từ Xuân sang hạ, các loại bệnh, dịch bệnh trên cá nước ngọt thường phát sinh phát triển rất mạnh ở MB nước ta và thường gây thiệt hại cho bà con. Sau đây tôi xin hướng dẫn kỹ thuật phòng và trị bệnh Viêm đường ruột hay còn gọi là đốm đỏ trên cá trắm cỏ.
Tôm nuôi ở độ mặn cao dễ bị dịch bệnh, nhất là các bệnh virus đốm trắng, đầu vàng, vi khuẩn phát sáng và EMS. Vì vậy, người dân đang có xu hướng nuôi tôm ở độ mặn thấp (<10‰). Với loại hình nuôi này, cần lưu ý một số vấn đề.
Từ ngày 4/8/2014, việc phòng, chống dịch bệnh cho động vật thủy sản nuôi được thực hiện theo quy định tại Thông tư 17/2014/TT-BNNPTNT do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành.
Cà Mau là vùng đất giàu tiềm năng kinh tế thuỷ sản, nên sau hơn 10 năm chuyển dịch sản xuất, diện tích nuôi tôm đã hơn 360.000 ha, nhiều nhất nước. Tuy nhiên, hầu hết nông dân chưa thật sự nắm vững kỹ thuật nuôi và những vấn đề liên quan đến con tôm. Hạn chế này là nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng tôm chết kéo dài bấy lâu. Và hiện nay, khi phong trào nuôi tôm thẻ chân trắng công nghiệp phát triển nhanh thì dịch bệnh trên tôm càng phức tạp.
Sản lượng tôm thế giới hiện đang bị suy giảm do dịch bệnh, đặc biệt là bệnh do vi khuẩn Vibrio hay vi rút. Kháng sinh đã được sử dụng với khối lượng lớn nhằm kiểm soát bệnh dịch, tuy nhiên, việc sử dụng này trong nhiều trường hợp thường không mang lại hiệu quả hoặc làm tăng thêm mầm bệnh. Công nghệ nuôi tôm bằng chế phẩm sinh học là chìa khóa giải quyết các vấn đề này.
Mùa nắng nóng, nhiệt độ cao và kéo dài không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển của cá nuôi mà còn gây ra thiệt hại do dịch bệnh phát sinh nếu không phòng bệnh và quản lý tốt.
Hiện nay, thời tiết diễn biến bất thường đang gây nhiều bất lợi trong nuôi tôm nước lợ, ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng vụ nuôi, đặc biệt là khiến dịch bệnh có xu hướng gia tăng.