Thuốc kháng sinh không phải cách lựa chọn tốt trong việc sử dụng xử lý bệnh chết sớm. Bởi vì không có hiệu quả và gây ra vấn đề thuốc kháng sinh lưu tồn trong tôm. Chất nhóm Polyphenol được trích xuất từ thực vật tự nhiên có tính năng trong việc kháng khuẩn (Antimicrobial activity) và có chất chống oxy hóa (Antioxidant) là cách lựa chọn đáng quan tâm trong việc sử dụng điều trị bệnh EMS.
Các biện pháp mới trong việc kiểm soát hội chứng chết sớm (EMS) ở các nước châu Á trong những năm gần đây đã có hiệu quả, Tuy nhiên, hội chứng tôm chậm lớn (EHP), do ký sinh trùng Hepatopenaei enterocytozoon có thể tạo ra mối nguy lớn hiện nay.
Tôm giống sạch bệnh EMS chỉ đóng góp 50% khả năng thành công nhưng tôm giống nhiễm bệnh EMS có thể tạo ra gần 100% khả năng thất bại. Chính vì thế, siết chặt chất lượng con giống sẽ là bước đầu tiên quyết định sự thành công của vụ nuôi.
Hội chứng tôm chết sớm (Early Mortality Syndrome – EMS) còn gọi là Hội chứng hoại tử gan tụy cấp (Acute Hepatopancreatic Necrosis Syndrome – AHPNS) làm cho cả tôm sú lẫn tôm thẻ chân trắng chết hàng loạt. Bệnh gây thiệt hại lớn cho ngành nuôi tôm thế giới trong năm qua.
Nuôi kết hợp một ao tôm, một ao cá rô phi không những mang lại hiệu quả kinh tế cao do khống chế được dịch bệnh trên tôm mà còn góp phần đa dạng hóa sản phẩm thủy sản xuất khẩu của việt nam. Mô hình này đang được Công ty CP Tập Đoàn thủy sản Minh Phú tích cực triển khai.
Trong khi các trang trại ở bờ biển phía tây của bán đảo Malaysia đã gần như ngừng hoạt động vì EMS/AHPND, thì những người hàng xóm Indonesia ở sát bên, đã hoàn toàn không thấy xuất hiện căn bệnh này. Một lý do hợp lý là thực hành định kỳ làm sạch đáy ao trong hầu hết các trang trại nuôi tôm ở Indonesia.
Một công ty xử lý nước tiên tiến vừa công bố một công nghệ đã được chứng minh bởi các nhà nghiên cứu của bên thứ ba trong phòng thí nghiệm và thực nghiệm là một giải pháp hữu hiệu trong việc giảm và kiểm soát Vibrio parahaemolyticus, một loài vi khuẩn đã và đang tàn phá ngành nuôi tôm công nghiệp.
Ngành nuôi tôm công nghiệp trên thế giới phải học cách đối phó với hội chứng chết sớm (EMS), “vì có thể bệnh này sẽ không bao giờ chấm dứt”, đó là nhận định của các chuyên gia tại hội nghị nuôi trồng thủy sản và triển lãm thương mại Aquaexpo tại Ecuador.
Sản lượng tôm là một trong những câu chuyện thành công của nuôi trồng thủy sản châu Á trong vòng 30 năm qua. Trong suốt thời gian đó, sản lượng tôm nuôi toàn cầu đã tăng từ mức thấp hơn 500.000 tấn lên gần 4 triệu tấn, dẫn đầu là các nước châu Á.
Vào đầu năm 2014, một thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của hỗn hợp các dòng vi khuẩn Bacillus lên vi khuẩn gây bệnh EMS ở giai đoạn ấu trùng và tôm giống được thực hiện ở trại sản xuất giống thương mại ở Mexico. Chế phẩm sinh học chứa hỗn hợp các dòng vi khuẩn Bacillus được sử dụng bắt đầu từ giai đoạn nauplii đến giao đoạn postlarvae (PL) 3 giúp nâng cao tỷ lệ sống của tôm một cách đáng kể so với đối chứng. Tiếp tục sử dụng chế phẩm sinh học này ương tôm cho đến giai đoạn PL15, giúp năng suất tôm post gia tăng đáng kể và tôm post khi thu hoạch có kích cỡ lớn hơn so với đối chứng.