Quay trở lại những bài học cơ bản về nuôi tôm để đạt kết quả tốt
Bằng cách thực hiện những biện pháp sau đây, một số trại nuôi tôm tại Malaysia tiếp tục thành công bất chấp sự hoành hành của dịch EMS trên khắp cả nước.
Bằng cách thực hiện những biện pháp sau đây, một số trại nuôi tôm tại Malaysia tiếp tục thành công bất chấp sự hoành hành của dịch EMS trên khắp cả nước.
Chia sẻ giải pháp phòng ngừa dựa trên cơ sở hiểu biết đặc điểm của mầm bệnh và đường lây, động thái học của mầm bệnh và tương tác của mầm bệnh với vật chủ và môi trường.
Hội chứng tôm chết sớm (EMS) đã tàn phá khắp các trang trại nuôi tôm châu Á trong vài năm qua, tuy nhiên nghiên cứu quan trọng hiện nay của Tiến sĩ George Chamberlin – Liên minh Nuôi trồng Thủy sản Toàn cầu, Tiến sĩ Donald Lightner – Đại học Arizona và trong số nhiều người khác nữa là đang giúp người nuôi thích ứng để sống chung và ngăn ngừa bệnh EMS trong nuôi tôm – Lucy Towers, Biên tập viên của The FishSite.
“Cá rô phi không những ăn các tạp chất, chất thải trong ao nuôi tôm mà còn tạo ra một môi trường lành mạnh cho tôm nuôi.”
Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus là mầm bệnh nguy hiểm, nó gây chết tôm và thiệt hại kinh tế rất lớn trong thời gian gần đây. Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus hiện nay được xác định là tác nhân gây bệnh EMS/AHPND trên tôm.
Các hội nghị chuyên ngành về bệnh tôm và chủ đề Hội chứng hoại tử gan tụy cấp trên tôm (EMS/AHPNS) đều thống nhất rằng, khó có thể tìm ra một phương thuốc thần kỳ giải quyết được dịch bệnh, mà cần phải đưa ra một gói các giải pháp phòng ngừa chủ động dựa trên cơ sở hiểu biết đặc điểm của mầm bệnh và đường lây, động thái học của mầm bệnh và tương tác của mầm bệnh với vật chủ và môi trường.
Hội chứng tôm chết sớm (EMS), còn được gọi là bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND), thường tác động đến hậu ấu trùng tôm giống (postlarvae) trong vòng 20 đến 30 ngày sau khi thả và có thể gây chết đến 100%.
Một nghiên cứu trên ao nuôi bị nhiễm EMS (Hội chứng tôm chết sớm) năm 2012 có thể giúp người nuôi tôm ngăn chặn được bệnh EMS bằng cách làm tốt các khâu kỹ thuật.
Tôm nuôi ở độ mặn cao dễ bị dịch bệnh, nhất là các bệnh virus đốm trắng, đầu vàng, vi khuẩn phát sáng và EMS. Vì vậy, người dân đang có xu hướng nuôi tôm ở độ mặn thấp (<10‰). Với loại hình nuôi này, cần lưu ý một số vấn đề.
Vừa qua, hội thảo trực tuyến về quản lý hội chứng tôm chết sớm (EMS) – một bệnh gây thiệt hại hàng tỷ USD cho người nuôi tôm đã được Liên minh Nuôi trồng thủy sản toàn cầu (GAA) tổ chức tại Việt Nam.