Trong những năm gần đây, tôm càng xanh ngày càng thu hút người nuôi nhờ vào những đặc tính nổi trội như giá trị kinh tế cao, thị trường ổn định, rủi ro thấp, phù hợp với nhiều mô hình nuôi kết hợp. Sau đây là một số đặc điểm sinh thái và nhu cầu dinh dưỡng tiêu biểu của tôm càng xanh, giúp bà con hiểu rõ hơn, từ đó quản lý tốt hơn đối tượng nuôi này.
Anh Lê Minh Chính, chủ trang nuôi trồng thủy sản Chính Mỹ, xã Ninh Phú, TX Ninh Hòa (Khánh Hòa) áp dụng thành công mô hình nuôi tôm theo công nghệ biofloc.
Đông Hải có điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng và khai thác thủy sản. Với diện tích nuôi trồng thủy sản hơn 38.500 ha, hằng năm cho sản lượng hơn 60.000 tấn, trong đó sản lượng tôm là hơn 33.000 tấn, cá và thủy sản khác sản lượng hơn 26.000 tấn.
Để nuôi tôm thành công, người nuôi cần thiết phải thực hiện các biện pháp phòng bệnh trong suốt quá trình nuôi, ngay từ khâu cải tạo ao, sử dụng con giống sạch bệnh đến việc quản lý môi trường nuôi sạch.
Trong thực tiễn sản xuất, nhiều hộ nuôi tôm theo đuổi mục tiêu sản lượng cao trong khi đầu tư không đúng mức dẫn đến tôm phát triển chậm, bệnh nhiều, tỷ lệ hao hụt cao.
Việc sử dụng hiệu quả thức ăn cho từng loài vật nuôi phụ thuộc rất nhiều yếu tố. Người nuôi cần nắm chắc những yếu tố này để hạn chế rủi ro, tăng hiệu quả kinh tế.
Một trong những chức năng của sắc tố carotenoid trong thức ăn của động vật thủy sản là tạo màu sắc cho vật nuôi. Carotenoid có trong thịt và vỏ tôm chính là Astaxanthin.
Hội chứng “đốm trắng” ở tôm có thể nhiều loại, do nhiều nguyên nhân. Có thể do tác nhân vô sinh (môi trường) hoặc hữu sinh (vi khuẩn, virus). Mỗi tác nhân gây bệnh có những đặc điểm khác nhau, cần xử lý khác nhau.