Những lưu ý đầu vụ nuôi tôm
Tôm là mặt hàng thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Nhưng để đạt hiệu quả và năng suất cao cần thực hiện tốt các khâu chuẩn bị khi bước vào vụ nuôi tôm mới.
Tôm là mặt hàng thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Nhưng để đạt hiệu quả và năng suất cao cần thực hiện tốt các khâu chuẩn bị khi bước vào vụ nuôi tôm mới.
Bơi lội nhởn nhơ trước mắt chúng ta mỗi ngày, nhưng cá cảnh ấn chứa nhiều điều hơn nhiều so với những gì ta nhìn thấy.
Cá lăng nha có tốc độ tăng trưởng nhanh, thịt trắng, dai và thơm ngon. Là một trong những đối tượng đang được người nuôi cá ở nhiều nơi quan tâm, tìm hiểu nuôi và bước đầu mang lại giá trị kinh tế cao.
Bằng đôi tay cần mẫn và nghị lực của mình, ông Hai Ánh đã biến vùng đất hoang, nhiễm phèn mặn ở ngã ba sông Hố Gùi thành những ao cá, vuông tôm trị giá bạc tỷ.
Trong những tháng đầu năm 2014, với nền nhiệt của các tỉnh khu vực đồng bằng Sông Cửu Long,biến đổi thất thường giữa ngày và đêm. Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm chênh lệch rất lớn là nguyên nhân chính gây ra bùng phát dịch bệnh trên tôm. Một trong những tỉnh chịu thiệt hại nặng nề nhất khu vực đồng bằng Sông Cửu Long là Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu…
Các nghiên cứu gần đây cho thấy acid hữu cơ và các hợp chất muối của chúng có khả năng cường khả năng phát triển, tăng cường khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng, cân bằng hệ vi sinh đường ruột…
Anh Nguyễn Anh Dũng, ấp Tân Đức, xã Tân Đức, huyện Đầm Dơi có 5 vụ nuôi thành công từ việc nuôi ghép cá phi với tôm sú và thẻ chân trắng. Mô hình này giải quyết được môi trường vùng nuôi, nâng cao năng suất tôm nuôi, được nông dân nuôi tôm công nghiệp (NTCN) lân cận trong xã áp dụng và thành công.
Hiện nay, nhiều nông dân tại tỉnh Bến Tre rất bức xúc vì diện tích đất đã cho các doanh nghiệp thuê nuôi thủy sản hết hợp đồng hơn một năm mà chưa được giải quyết.
Copefloc là một thuật ngữ dùng để chỉ một công nghệ nuôi tôm mới đang phát triển mạnh tại Thái Lan. Copefloc = Copepods + Biofloc là một công nghệ nuôi tôm sử dụng copepods (giáp xác chân chèo), các hạt biofloc và các động vật thân mềm sống đáy (giun nhiều tơ,…) như là một nguồn thức ăn chính yếu cho tôm nuôi và hoàn toàn không sử dụng thức ăn chế biến (thức ăn viên công nghiệp).
Ngành công nghiệp nuôi tôm trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang phát triển rất nhanh chóng. Cùng với việc mở rộng qui mô sản xuất, mức độ thâm canh hoá ngày càng cao đã dẫn đến sự xuất hiện ngày càng nhiều mầm bệnh nguy hiểm đe dọa đến sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp nuôi tôm và gây thiệt hại nghiêm trọng về mặt kinh tế.