Hóa chất diệt khuẩn trong nuôi tôm và lưu ý
Người nuôi tôm cần biết những công dụng và lưu ý của các loại hóa chất diệt khuẩn thông dụng để sử dụng hiệu quả, tránh gây lãng phí và ảnh hưởng đến tôm
Người nuôi tôm cần biết những công dụng và lưu ý của các loại hóa chất diệt khuẩn thông dụng để sử dụng hiệu quả, tránh gây lãng phí và ảnh hưởng đến tôm
Một khi đối tượng nuôi mắc bệnh, việc hiển nhiên là cần phải điều trị để tránh hao hụt, tuy nhiên không phải ai cũng biết sử dụng thuốc, hóa chất đúng cách.
Ngày 16 tháng 11 năm 2015, Bộ NN&PTNT đã ban hành Danh mục bổ sung hóa chất, kháng sinh cấm nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh và sử dụng trong thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm tại Việt Nam.
Trong tháng 06, bà con nuôi tôm ở Sóc Trăng tập trung thả giống, tình hình thời tiết và dịch bệnh càng diễn biến phức tạp khiến người nuôi lo ngại, khó tránh khỏi muốn sử dụng hóa chất để diệt khuẩn, diệt tạp và kháng sinh để tăng cường sức đề kháng cho tôm nuôi. Trong khi thị trường thuốc hóa chất trong nuôi trồng thủy sản hiện nay rất đa dạng, khiến bà con gặp khó khăn trong việc lựa chọn.
Năm 2014, diện tích thả tôm giống toàn tỉnh Ninh Thuận đạt 1.000 ha tôm thẻ chân trắng và 46 ha tôm sú, sản lượng thu hoạch khá 8.940 tấn, đạt 112 % kế hoạch và 113 % so năm 2013.
“Với 10 năm trong nghề nuôi tôm, thì 5 năm tôi nuôi tôm thẻ chân trắng theo hình thức công nghiệp với diện tích 6 ha, thắng cũng có mà thua cũng không tránh khỏi, tất nhiên phần thắng nhiều hơn, nhưng rủi ro vẫn luôn đe dọa” – anh Nguyễn Ngọc Toàn ở thôn Hòa Thạnh, xã Ninh Hải, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận bộc bạch.
Phương pháp sản xuất như hệ thống vèo trong ao (IPRS) đang dần thay thế cho hệ thống nuôi cá da trơn truyền thống ở Đông Nam nước Mỹ. Bằng cách chia thành những ao nhỏ hơn, khu vực kiểm soát nhiều hơn, có thể IPRS sẽ làm giảm đáng kể chi phí hóa chất điều trị, cải thiện hiệu quả điều trị và cho phép áp dụng phương pháp điều trị mới thay cho phương pháp điều trị có chi phí quá cao trong môi trường ao truyền thống.
Nuôi tôm ngày càng phải đối diện với dịch bệnh và ô nhiễm môi trường. Việc sử dụng một số loại hóa chất hiện nay đang gây hại cho môi trường và làm giảm sự bền vững nghề nuôi.
Hạn chế việc sử dụng thuốc kháng sinh và hóa chất trong nuôi tôm đóng vai trò chính trong việc hướng đến ngành công nghiệp nuôi bền vững hơn, dưới đây là những kinh nghiệm, kỹ thuật nuôi tôm sú ở mật độ thưa hạn chế sử dụng hóa chất.
Việc sử dụng hóa chất, thuốc kháng sinh trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) là điều tất yếu cần thiết. Tuy nhiên, đã có nhiều trường hợp sử dụng hóa chất, kháng sinh trong phòng trị bệnh cho vật nuôi thủy sản không tuân thủ các quy định về sử dụng hóa chất, kháng sinh nên đã có tác dụng ngược, tác động đến môi trường, hệ sinh thái của khu vực hoặc để lại dư lượng trong sản phẩm thủy sản; ít nhiều sẽ gây tác hại đến sức khỏe của người tiêu dùng, nhất là đối với các loại hóa chất, kháng sinh không được phép sử dụng trong nuôi trồng thủy sản.