Qua 2 năm triển khai các mô hình tại một số tỉnh ven biển miền Trung đều thành công và khẳng định hiệu quả. Đối với mô hình nuôi kết hợp tôm sú với hải sâm và rong biển cho thu nhập 150 triệu đồng/ha; còn nuôi kết hợp ốc hương với hải sâm và rong biển đạt 200 triệu đồng/ha…
Thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư tỉnh Trà Vinh đã thực hiện nhiều mô hình nuôi tôm bền vững, trong đó quy trình nuôi tôm sú kết hợp cá rô phi đã thành công và hiện đang được tiếp tục nhân rộng.
Nuôi thủy sản kết hợp là một hệ thống nuôi bán thâm canh, trong đó nguồn tài nguyên tự nhiên được sử dụng và tái sử dụng để sản xuất ra những sản phẩm có giá trị cao hơn, hiệu quả hơn nhờ kết hợp những hệ thống sản xuất riêng rẽ.
Trong những năm gần đây mô hình nuôi ếch Thái kết hợp với nuôi cá được nhiều nông dân lựa chọn vì có hiệu quả kinh tế cao, có triển vọng phát triển bền vững.
Qua nhiều năm thất bại với tôm thẻ chân trắng (TTCT), do ảnh hưởng của dịch bệnh, ông Phạm Văn Tánh (ấp Thanh Nhung I, xã Phước Trung, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang) đã “đánh liều” với số phận bằng cách thử nghiệm mô hình nuôi tôm sú kết hợp TTCT. Điều bất ngờ: Mô hình nuôi kết hợp này đã phát triển tốt, thoát được dịch bệnh, lợi nhuận khá cao, ngay vụ nuôi đầu tiên.
Qua nhiều năm thất bại với con tôm thẻ chân trắng do ảnh hưởng của dịch bệnh, ông Phạm Văn Tánh, ấp Thanh Nhung I, xã Phước Trung, huyện Gò Công Đông (Tiền Giang) đã thử nghiệm mô hình nuôi tôm sú kết hợp với tôm thẻ chân trắng và mô hình này đã phát triển tốt, thoát được dịch bệnh, lợi nhuận đạt được khá cao ngay trong vụ nuôi đầu tiên.
Với thu nhập hơn 200 triệu đồng/năm từ mô hình nuôi ếch kết hợp với cá trê, gia đình ông Cao Văn Phương (thôn Thanh Mỹ, xã Ninh Quang, thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa) được coi là hộ nông dân sản xuất giỏi tiêu biểu.
Hiện nay, cua xanh thương phẩm được coi là đối tượng nuôi mang lại hiệu quả. Những năm gần đây, bà con vùng nuôi trồng thủy sản xã Xuân Hải, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên đã đưa vào nuôi bằng hình thức nuôi đơn hoặc nuôi ghép đối tượng khác, đem lại hiệu quả khá cao.
Xã Phú Long, huyện Bình Đại đã được quy hoạch là vùng ngọt hóa. Do các công trình thủy lợi chưa khép kín hoàn toàn nên còn ảnh hưởng xâm nhập mặn (khoảng tháng 4-6 hàng năm), độ mặn tối đa 8%o, nên một số người dân đào ao nuôi tôm nước lợ.