Nuôi tôm kết hợp với chế phẩm sinh học tại Ấn Độ
Việc sử dụng kháng sinh đã mang lại nhiều ảnh hưởng bất lợi cho môi trường, an toàn thực phẩm cũng như dẫn đến việc tạo ra những rào cản thương mại cho sản phẩm tôm trên thị trường quốc tế.
Việc sử dụng kháng sinh đã mang lại nhiều ảnh hưởng bất lợi cho môi trường, an toàn thực phẩm cũng như dẫn đến việc tạo ra những rào cản thương mại cho sản phẩm tôm trên thị trường quốc tế.
Trong khi nhiều hộ nông dân còn đang loay hoay tìm kiếm mô hình sản xuất phù hợp thì không ít người đã tự tìm ra hướng đi mới, đem lại lợi nhuận kinh tế ổn định cho gia đình. Mô hình trồng rong sụn kết hợp với nuôi cá ngựa của nông dân Lê Văn Hoàng, ở phường Cam Phúc Bắc, TP Cam Ranh là một hướng mới.
Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) hỗ trợ cho dự án nuôi tôm sinh thái kết hợp với bảo vệ rừng ngập mặn tại Cà Mau. Dự án có tên “Rừng ngập mặn và Thị trường” (MAM – Mangroves and Markets) nhằm hỗ trợ việc nuôi tôm sinh thái kết hợp với rừng ngập mặn ở vùng bán đảo Cà Mau nhằm khôi phục diện tích rừng ngập mặn đã mất và góp phần làm giảm lượng khí thải carbon.
Ngoài việc giảm vật chất hữu cơ và vật chất dinh dưỡng trong hệ thống nuôi bằng cách quản lý chất lượng thức ăn và quản lý cho ăn thì hệ thống xử lý nước thải và các phương pháp sinh học cũng được nghiên cứu.
Dịch bệnh và môi trường nước ô nhiễm khiến người nuôi tôm gặp nhiều khó khăn. Một trong những giải pháp giúp người dân Thừa Thiên – Huế khắc phục tình trạng này là nuôi cá dìa kết hợp tôm sú.
Trong những năm gần đây mô hình ếch Thái kết hợp với nuôi cá được nhiều nông dân lựa chọn, đây là mô hình có khả năng làm giàu và giảm ô nhiễm môi trường do dư thừa thức ăn trong chăn nuôi ếch.
Hiệu quả và bền vững đang là yêu cầu cấp bách được đặt ra đối với công nghiệp nuôi trồng thủy sản toàn cầu, đặc biệt là trong giai đoạn thủy sản phát triển nhanh như hiện nay. Đến nay, đã ghi nhận 5 đổi mới giúp cải thiện thực trạng của ngành này.
Nghiên cứu tập trung vào các hệ thống canh tác Gher ở phía tây nam Bangladesh nơi hệ thống có lợi thế về mặt kinh tế, thông qua sự kết hợp năng suất lúa hoặc tôm, Shamim Parvez, Trung tâm Nghề cá Thế giới, M. Salekuzzaman, Đại học Khulna, ME Hossain (Trung tâm Nghề cá Thế giới và K. Azam, Đại học Khulna).
Anh Nguyễn Thanh Tùng (30 tuổi, Phó bí thư Xã đoàn An Trạch, H.Đông Hải, Bạc Liêu) đã mày mò áp dụng thành công mô hình nuôi cá chẽm kết hợp nuôi cua biển đạt hiệu quả cao.
Mỗi loại thiết bị sục khí có ưu và nhược điểm. Sự kết hợp giữa sục khí quạt guồng và sục khí bơm chân vịt có thể đặc biệt hiệu quả trong các ao sâu. Hệ thống khuếch tán không khí phù hợp nhất cho các ao nhỏ. Lượng mức sục khí có thể tăng lên khi mức độ cho ăn tăng để duy trì năng lượng.