Hướng tới nuôi trồng không kháng sinh
Theo các chuyên gia, giải pháp sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản giúp phòng bệnh, hỗ trợ tăng trưởng và tăng tỷ lệ sống, cùng đó ngăn chặn sự tích tụ chất thải có nguồn gốc Nitơ trong ao nuôi.
Theo các chuyên gia, giải pháp sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản giúp phòng bệnh, hỗ trợ tăng trưởng và tăng tỷ lệ sống, cùng đó ngăn chặn sự tích tụ chất thải có nguồn gốc Nitơ trong ao nuôi.
Đứng trước những thách thức trong việc tìm giải pháp thay thế kháng sinh thì lựa chọn các thảo dược an toàn, dễ kiếm, tiết kiệm chi phí và hiệu quả luôn được các nhà khoa học ưu tiên. Dưới đây là một số thảo dược tại Việt Nam có thể sử dụng hiệu quả trong điều trị một số bệnh cho động vật thủy sản.
Việc tìm kiếm các giải pháp thay thế kháng sinh trong điều trị bệnh ở tôm nuôi luôn cấp bách. Trong đó, sử dụng các thảo dược, thảo mộc được ghi nhận mang lại nhiều kết quả khả quan và là xu hướng tất yếu trong nuôi tôm hiện nay.
Vấn đề lạm dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản đã được cảnh báo từ lâu, tuy nhiên, hào quang thành tích đã phần nào che lấp mặt trái của nó. “Ao làng” có thể qua mặt được, nhưng khi càng hội nhập sâu vào kinh tế thế giới thì rất dễ bị loại khỏi “cuộc chơi”.
Ngày 16 tháng 11 năm 2015, Bộ NN&PTNT đã ban hành Danh mục bổ sung hóa chất, kháng sinh cấm nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh và sử dụng trong thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm tại Việt Nam.
Trong tháng 06, bà con nuôi tôm ở Sóc Trăng tập trung thả giống, tình hình thời tiết và dịch bệnh càng diễn biến phức tạp khiến người nuôi lo ngại, khó tránh khỏi muốn sử dụng hóa chất để diệt khuẩn, diệt tạp và kháng sinh để tăng cường sức đề kháng cho tôm nuôi. Trong khi thị trường thuốc hóa chất trong nuôi trồng thủy sản hiện nay rất đa dạng, khiến bà con gặp khó khăn trong việc lựa chọn.
Năm 2014, diện tích thả tôm giống toàn tỉnh Ninh Thuận đạt 1.000 ha tôm thẻ chân trắng và 46 ha tôm sú, sản lượng thu hoạch khá 8.940 tấn, đạt 112 % kế hoạch và 113 % so năm 2013.
Pháp luật quy định thế nào về việc sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi thủy sản? Sử dụng thuốc kháng sinh thế nào để vừa đảm bảo hiệu quả chữa bệnh cho thủy sản mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh tế, không gây hại cho người và môi trường? Để tạm khép lại Tiêu điểm “Con tôm & nỗi ám ảnh kháng sinh”, phóng viên Trang Trại Việt đã có cuộc trao đổi với thạc sĩ luật Nguyễn Đức Hùng (Công ty Luật Hồng Bách và Cộng sự).
Để xảy ra dịch bệnh tràn lan, phải sử dụng kháng sinh bừa bãi, hậu quả sản phẩm tôm nhiễm dư lượng kháng sinh, lỗi trực tiếp nằm ở các hộ nuôi tôm quy mô nhỏ?
Một nghiên cứu gần đây cho thấy, tồn dư chất kháng sinh trong thuỷ sản như cá, tôm, mực…. ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng.