Để thực hiện mục tiêu đạt 10 tỷ USD giá trị xuất khẩu tôm mà Thủ tướng giao đến năm 2025, chuyện hạ giá thành nuôi trong chuỗi tôm là việc khẩn cấp, bên cạnh đầu tư công nghệ nuôi, chất lượng tôm nuôi. Mới đây, Tập đoànViệt – Úc đã nghiên cứu ra mô … Tiếp tục đọc Mô hình nuôi tôm Việt – Úc siêu tiết kiệm, siêu lợi nhuận →
Đó là mô hình của ông Nguyễn Văn Thắm ở ấp Xẻo Lá, xã Tân Thạnh, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang. Cái hay của mô hình này là sử dụng vi sinh để khống chế rong tảo không cho bám lên thành và đáy bạt, giúp giảm công lao động và tôm ít bị các bệnh đường tiêu hóa.
Mô hình nuôi cá trắm đen với diện tích 2ha ở hai huyện Ba Vì và Chương Mỹ, Hà Nội đạt năng suất 10 tấn/ha, cho lợi nhuận 200 triệu đồng/ha.
Năm 2014, việc nuôi hàu thương phẩm ở 2 xã Thừa Đức và Thới Thuận, huyện Bình Đại đã phát triển thành phong trào. Nhiều hộ dân đã chuyển đất nuôi sò sang nuôi hàu, hy vọng có lợi nhuận cao.
Totoaba là loài cá to, tăng trưởng rất nhanh ở vùng vịnh California, đang bị đe dọa nghiêm trọng do khai thác quá mức. Do đó, Chính phủ Mexico đã nhanh chóng thiết lập chương trình nuôi trồng thủy sản ở Baja California nhằm phục hồi nguồn lợi cá totoaba hoang dã với nhiều thành công ban đầu trong việc sinh sản và nuôi ấu trùng.
Trong nuôi cá, thức ăn luôn chiếm chi phí cao. Việc hiểu biết về nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cơ bản sẽ giúp người nuôi cá tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận.
Nhằm đảm bảo chất lượng nước tối ưu và đáy ao sạch ở các trang trại nuôi tôm thì việc chọn chất lượng thức ăn tốt ổn định và việc theo dõi cẩn thận sàng cho ăn dựa trên bảng hướng dẫn cho ăn đã được chứng minh/thử nghiệm là các bước thực hành khuyến nghị để kiểm soát lượng thức ăn cho vào ao. Sử dụng máy cho tôm ăn tự động và áp dụng công nghệ biofloc, cũng như nắm rõ được khả năng tải của ao có thể giúp người nuôi tôm giảm chi phí thức ăn, bảo toàn vốn và tối đa hóa lợi nhuận.
Vì người nuôi trồng thủy sản