Mô hình nuôi lươn độc đáo, thu tiền tỷ mỗi năm
Anh Trần Thiện Phi ở ấp Thạnh Hòa, xã Thạnh Phú, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ đã khởi nghiệp nuôi lươn bằng một ý tưởng vô cùng sáng tạo và thành công ngoài mong đợi.
Anh Trần Thiện Phi ở ấp Thạnh Hòa, xã Thạnh Phú, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ đã khởi nghiệp nuôi lươn bằng một ý tưởng vô cùng sáng tạo và thành công ngoài mong đợi.
Hiện nay, mô hình nuôi lươn đang được người dân quan tâm, đồng thời việc sản xuất lươn giống bán nhân tạo thành công đã tạo nên đòn bẩy thúc đẩy phong trào nuôi lươn thương phẩm phát triển.
1 can nhựa nuôi được khoảng 1 kg lươn giống, khi xuất bán có thể đạt từ 15-16kg lươn thành phẩm. Trung bình 1 can lươn cho lợi nhuận gần 1 triệu đồng.
Trung tâm giống thủy sản Bình Định (Trung tâm) đã cho lươn đồng sinh sản thành công, tạo ra được con giống chất lượng. Các mô hình nuôi lươn thương phẩm trong môi trường không bùn cũng đã cho kết quả khả quan.
Tăng năng suất lươn nuôi bằng giải pháp phòng bệnh hiệu quả. Khi nuôi lươn bà con nông dân cần áp dụng các giải pháp phòng bệnh ngay từ khi thả giống.
Tuy lươn là đối tượng dễ nuôi, nhưng hầu hết giống đều đánh bắt từ thiên nhiên chưa được thuần hoá, do vậy khi nuôi lươn bà con nông dân cần áp dụng các giải pháp phòng bệnh ngay từ khi thả giống.
Trong những năm qua, nhu cầu lươn giống trên địa bàn Bình Định khá cao, mỗi năm cần có từ 800.000 con đến 1 triệu con mới đáp ứng đủ cho nhu cầu người nuôi.
Lươn là đối tượng nuôi phổ biến ở ĐBSCL nhưng những công trình nghiên cứu về loài thủy sản đặc biệt này còn rất ít. Bước đột phá của An Giang là chuyển giao công nghệ sinh sản bán nhân tạo đến một số hộ dân tại các vùng nuôi chuyên canh tương đối thành công và nghề sản xuất giống lươn bắt đầu hình thành từ năm 2012.