Thành công từ mô hình hàu sữa
Long Sơn, một xã đảo thuộc thành phố Vũng Tàu, Bà Rịa – Vũng Tàu nơi nổi tiếng với các loại hàu sữa. Nuôi hàu sữa trở thành nguồn thu chính của người dân xã đảo Long Sơn hiện nay.
Long Sơn, một xã đảo thuộc thành phố Vũng Tàu, Bà Rịa – Vũng Tàu nơi nổi tiếng với các loại hàu sữa. Nuôi hàu sữa trở thành nguồn thu chính của người dân xã đảo Long Sơn hiện nay.
Từ năm 2011 đến nay, Trạm Khuyến nông huyện Phú Quốc (Kiên Giang) đã tiến hành triển khai thực hiện 04 dạng mô hình nuôi cá lồng bè trên biển có sử dụng con giống cá bớp sinh sản nhân tạo. Qua 04 năm triển khai thực hiện các mô hình nuôi cá bớp, cá mú lồng bè trên biển sử dụng con giống nhân tạo cho thấy các mô hình đều đem lại hiệu quả kinh tế, đang từng bước được nhân rộng và phát huy tại huyện đảo Phú Quốc.
Nghiên cứu đang thực hiện tại một trại giống ở Mozambique đã chứng minh khả năng phát triển miễn dịch thu được/miễn dịch đặc hiệu đối với virút hội chứng đốm trắng ở tôm. Phương pháp này bao gồm việc kích hoạt hệ thống miễn dịch thông qua thao tác quản lý đặc thù các thông số nước trong quá trình điều trị/xử lý, mức độ thâm canh và xác định thời điểm, có sử dụng thêm các chất kích thích miễn dịch.
Từ khi thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, được tạo điều kiện, bà con trong xã đã chủ động, tích cực triển khai nhiều mô hình phát triển kinh tế mới mang lại hiệu quả cao. Điển hình trong đó phải kể đến là mô hình thí điểm nuôi cá rô đầu vuông do anh Liêu Văn Hoàng đang triển khai.
Luân canh tôm – lúa được đánh giá là mô hình sản xuất của tương lai khi ngày càng thể hiện nhiều ưu thế, mang lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững.
Một ý tưởng (concept) về trang trại sản xuất nông nghiệp nổi thông minh nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực toàn cầu dự kiến tăng hơn 70% khi dân số thế giới ước đạt 9,1 tỷ người vào năm 2050. Hệ thống gồm có 3 mô-đun được thiết kế 3 tầng kết hợp với một loạt thiết bị bao gồm nuôi trồng thủy sản, hệ thống trồng cây thủy canh (hydroponics) kết hợp với phần mái nhà được bao phủ bởi các tấm pin năng lượng mặt trời để cung cấp điện cho việc vận hành hệ thống.
Từ năm 1999, khi Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư đầu tư xây dựng mô hình nuôi tôm sú thâm canh thành công thì phong trào nuôi tôm bắt đầu phát triển, ngày càng mở rộng và khởi sắc. Hiện nay, diện tích nuôi tôm thâm canh trên 10 ngàn héc-ta, tập trung ở Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú. Tuy có bước phát triển nhưng nghề nuôi tôm cũng đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Nuôi thủy sản kết hợp là một hệ thống nuôi bán thâm canh, trong đó nguồn tài nguyên tự nhiên được sử dụng và tái sử dụng để sản xuất ra những sản phẩm có giá trị cao hơn, hiệu quả hơn nhờ kết hợp những hệ thống sản xuất riêng rẽ.
Nhằm tìm ra giải pháp tốt hơn để hạn chế ốc đinh và mở rộng các mô hình nuôi xen cua hoặccá trong rừng ngập mặn, góp phần nâng cao và ổn định thu nhập cho cộng đồng dân nghèo tại địa phương.