Xây dựng mô hình nuôi công nghiệp giữ một vai trò quan trọng trong việc tái cơ cấu ngành thủy sản. Tuy nhiên, bên cạnh đó, cần tập trung tuân thu quy hoạch, đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng vùng nuôi, thúc đẩy các mối liên kết trong sản xuất…
Xã Phú Long, huyện Bình Đại đã được quy hoạch là vùng ngọt hóa. Do các công trình thủy lợi chưa khép kín hoàn toàn nên còn ảnh hưởng xâm nhập mặn (khoảng tháng 4-6 hàng năm), độ mặn tối đa 8%o, nên một số người dân đào ao nuôi tôm nước lợ.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lý. Chú trọng phát triển các mô hình sản xuất hiệu quả và đa dạng hóa các hoạt động sản xuất nông nghiệp đã giúp không ít nông dân ổn định cuộc sống, vươn lên làm giàu… Trong đó, mô hình sản xuất đa canh của nông dân Trần Minh Phúc (ấp Nhơn Lợi, xã Nhơn Mỹ, Chợ Mới) là một điển hình.
Cá tai tượng là một trong những đối tượng có nhiều lợi thế như: thịt ngon, dễ tiêu thụ, giá bán cao, nên cá tai tượng đang được bà con đầu tư nuôi từ khâu nuôi cá bố mẹ cho đẻ, đến ương cá giống, nuôi cá thịt.
Trong những tháng đầu năm 2014, với nền nhiệt của các tỉnh khu vực đồng bằng Sông Cửu Long,biến đổi thất thường giữa ngày và đêm. Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm chênh lệch rất lớn là nguyên nhân chính gây ra bùng phát dịch bệnh trên tôm. Một trong những tỉnh chịu thiệt hại nặng nề nhất khu vực đồng bằng Sông Cửu Long là Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu…
Trong những năm gần đây, Hà Tĩnh đã phát triền nhanh chóng về diện tích nuôi tôm trên cát và chủ yếu tập trung ở các huyện như: Nghi Xuân, Thạch Hà, Lộc Hà và Kỳ Anh. Nhiều tổ chức cá nhân đã mạnh dạn đầu từ chuyển đổi từ nuôi tôm quảng canh, quảng canh cải tiến sang nuôi tôm thâm canh, công nghệ cao trên cát và trong ao đất lót bạt, vỗ bờ nhằm phát huy hiệu quả sử dụng diện tích mặt nước và tăng năng suất, sản lượng, hiệu quả kinh tế cao.