Hội thảo kết quả mô hình nuôi thương phẩm cá chạch quế lần này là tiền đề cho cán bộ kỹ thuật cơ sở, các hộ nắm bắt được kinh nghiệm, kỹ thuật và trang bị kiến thức, chuẩn các bị điều kiện để triển khai mô hình này trên toàn tỉnh.
Năm 2014, được sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông Nghệ An, Trạm Khuyến nông huyện Diễn Châu đã thực hiện thành công mô hình “Nuôi cua biển thương phẩm”.
Ông Bùi Ngọc Liêm ở phường Hải Hòa, thành phố Móng Cái (Quảng Ninh) hiện là Chủ tịch Hội Nghề cá Móng Cái đã mạnh dạn áp dụng mô hình nuôi tôm trong nhà kín thành công.
Điều kiện khí hậu của tỉnh ta rất thích hợp nuôi và phát triển nhiều loài cá. Ước tính hiện nay, diện tích nuôi trồng thuỷ sản trong tỉnh khoảng 1.900ha; có nguồn nước dồi dào, nguồn thức ăn phong phú rất thuận lợi cho phát triển thuỷ sản.
Nói về mức thu nhập tiền tỷ của một gia đình nông dân ở vùng chiêm trũng nghe có vẻ khó tin, nhưng với gia đình ông Phạm Văn Đoàn và bà Bùi Thị Liên ở xã Tiên Động, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) lại là sự thật.
Ông Lương Văn Tám – ngụ ấp Long Hòa A, xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang – không chỉ là một nông dân trồng mít đạt năng suất cao nhờ bao trái bằng lưới, mà còn là người nuôi cá trong mương vườn đạt hiệu quả cao.
Mặc dù nghề nuôi lươn thương phẩm đã được nông dân ứng dụng hơn 10 năm, nhưng nguồn lươn giống vẫn phụ thuộc vào tự nhiên và thời gian thả giống phụ thuộc vào mùa vụ, cách đánh bắt lươn giống chưa phù hợp dẫn đến việc khai thác lươn giống tận thu tận diệt, khai thác không gắn gắn 1iền với công tác bảo vệ hay tái tạo nên sản lượng lươn ngoài tự nhiên suy giảm trầm trọng.
Ông Nguyễn Văn Rừng, ở ấp Thừa Thạnh, xã Thừa Đức, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre đến với nghề nuôi hàu năm 2012, khi việc nuôi sò giống của gia đình gặp nhiều rủi ro và nguồn sò giống không nhân nuôi hiệu quả.
Sau thất bại từ việc nuôi chuyên canh tôm sú từ 10 năm trước, người dân ven phá Cầu Hai, huyện Phú Lộc (Thừa Thiên Huế) chuyển sang nuôi tôm xen cua, cá nước lợ và đã phát huy hiệu quả.