Quản lý môi trường ao nuôi
Người nuôi cần nắm rõ các phương pháp xử lý môi trường nước ao nuôi, cả trong điều kiện thời tiết bình thường lẫn khi có biến đổi đột ngột.
Người nuôi cần nắm rõ các phương pháp xử lý môi trường nước ao nuôi, cả trong điều kiện thời tiết bình thường lẫn khi có biến đổi đột ngột.
Để hạn chế ô nhiễm môi trường nước, tạo điều kiện phát triển bền vững cho các vùng nuôi tôm, ngành Thủy sản Nghệ An đang áp dụng các phương thức quản lý nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững như BMP, GAP, VietGAP… Tuy nhiên, để thực hiện có hiệu quả các chương trình trên, vấn đề mấu chốt là quản lý tốt chất lượng nước.
Xã Phú Long, huyện Bình Đại đã được quy hoạch là vùng ngọt hóa. Do các công trình thủy lợi chưa khép kín hoàn toàn nên còn ảnh hưởng xâm nhập mặn (khoảng tháng 4-6 hàng năm), độ mặn tối đa 8%o, nên một số người dân đào ao nuôi tôm nước lợ.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh xuất hiện những cơn mưa đầu mùa bất thường làm môi trường ao nuôi tôm thay đổi đột ngột. Sau mưa là nắng nóng gay gắt khiến tôm giảm sức đề kháng, tăng nguy cơ bùng phát…
Đối với nông dân, một trong những khó khăn trong nuôi tôm chính là xử lý nạn ô nhiễm môi trường nước. Khắc phục khó khăn này, nhiều hộ dân ở tỉnh Thừa Thiên – Huế đã phát triển mô hình nuôi cá dìa kết hợp với con tôm sú.
Hiện nay, tất cả các loại sản phẩm, hàng hóa lưu thông trên thị trường đều phải có nhãn theo quy định, trong đó có thông tin hướng dẫn sử dụng sản phẩm. Do đó, khi dùng hóa chất xử lý, cải tạo môi trường ao nuôi tôm, cần xem kỹ nội dung ghi trên bao bì.
Hiện đang bước vào mùa cải tạo, nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Năm Căn đồng loạt sên, vét vuông nuôi, chuẩn bị cho mùa vụ nuôi tôm 2014.
Nuôi tôm ngày càng phải đối diện với dịch bệnh và ô nhiễm môi trường. Việc sử dụng một số loại hóa chất hiện nay đang gây hại cho môi trường và làm giảm sự bền vững nghề nuôi.
Vôi là một trong những chất dùng để xử lý môi trường khá rẻ tiền, có nhiều tác dụng và hiệu quả cũng rất cao, được khuyến cáo sử dụng rộng rãi để cải tạo ao đầm nuôi tôm cá.