Lưu trữ cho từ khóa: Nước lợ
Nuôi cá lồng vùng nước lợ
Bình Thuận : Nuôi tôm nước lợ chú trọng phát triển “chiều sâu”
Trong nuôi thuỷ sản nước lợ, tôm thẻ chân trắng là đối tượng nuôi chủ lực tại Bình Thuận. Đây là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao, góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Tỉnh. Những năm gần đây, diện tích nuôi tôm đang trên đà thu hẹp dần, nhường chỗ cho các ngành nghề khác như: du lịch, phát triển dân cư, v.v,.
Tiền Giang: Nông dân nuôi tôm nước lợ có một vụ mùa thắng lợi
Nhìn chung năm nay tôm thẻ chân trắng vẫn là đối tượng được ưu tiên chọn nuôi và đa số bà con nuôi tôm nước lợ trên địa bàn tỉnh đều có một vụ mùa thắng lợi.
Tình hình nuôi tôm nước lợ năm 2014 của Bến Tre
Năm 2014, toàn tỉnh Bến Tre đã thả nuôi trên diện tích khoảng 47 nghìn ha, đạt 106,1 % so với kế hoạch năm 2014. Trong đó chủ yếu là nuôi tôm biển với diện tích 36 nghìn ha, đạt 112,4% so với kế hoạch đã ra. Tổng sản lượng thu hoạch toàn tỉnh ước đạt 245,3 nghìn tấn, đạt 100,12 % kế hoạch, tăng 2,8% so với cùng kỳ năm 2013.
Phát triển bền vững các mô hình nuôi thủy sản nước lọ
Phòng bệnh IHHNV trên tôm nuôi nước lợ
Kết quả xét nghiệm của Chi cục Thú y một số tỉnh ĐBSCL cho thấy, tỷ lệ mẫu tôm bệnh dương tính đối với bệnh hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu (IHHNV) trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng là khá cao, gây ra những thiệt hại đáng kể trên tôm nuôi. Do đó, chủ động phòng ngừa bệnh này là vô cùng cần thiết.
Lưu ý khi sử dụng BKC trong nuôi tôm nước lợ
Hiện nay, BKC (Benzalkonium Chloride) và các sản phẩm chứa hoạt chất BKC vẫn được dùng rộng rãi trong nuôi trồng thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam. Tuy nhiên, người nuôi tôm cần lưu ý và hạn chế sử dụng BKC để đảm bảo chất lượng tôm xuất khẩu, đặc biệt tại thị trường Nhật Bản.
Khánh Hòa: Nuôi tôm sú luân canh – rong câu trong ao nước lợ
Bà Nguyễn Thị Hương Thảo, Phó Trưởng phòng Khuyến ngư, Trung tâm KN-KN Khánh Hòa cho biết, ngày 3/5/2014 trung tâm triển khai thí điểm mô hình “Nuôi tôm sú luân canh – rong câu trong ao nước lợ”.
Bã mía có hiệu quả tốt trong nuôi tôm nước lợ an toàn sinh học
Những năm gần đây, dịch bệnh trên tôm nuôi nước lợ diễn biến phức tạp dẫn đến rủi ro trong nuôi tôm cao, chi phí nuôi tôm ngày càng tăng. Trước tình hình này, mô hình nuôi tôm an toàn sinh học bằng cách tận dụng bã mía được xem là giải pháp nuôi tôm mới, bước đầu mang lại hiệu quả.