Nuôi trồng thủy sản đa dạng
Ông Lê Văn Hoàng ở phường Cam Phúc Bắc, TP Cam Ranh (Khánh Hòa) đã gắn bó với nghề trồng rong câu hơn 10 năm nay.
Ông Lê Văn Hoàng ở phường Cam Phúc Bắc, TP Cam Ranh (Khánh Hòa) đã gắn bó với nghề trồng rong câu hơn 10 năm nay.
Thông thường từ tháng 9 đến tháng 11 âm lịch hàng năm, do ảnh hưởng của các đợt gió mùa đông Bắc, các ao nuôi thường có sự biến đổi bất thường, chênh lệch nhiệt độ ngày, đêm lớn, dẫn đến cá nuôi thường hay mắc bệnh do không kịp thích nghi với sự thay đổi về môi trường sống.
Trong nuôi trồng thủy sản việc sử dụng thuốc, hóa chất và kháng sinh là điều không thể tránh khỏi, đặc biệt là trong quá trình nuôi thâm canh càng cao thì việc sử dụng thuốc, hóa chất, kháng sinh càng nhiều. Hiện nay, tính vệ sinh an toàn thực phẩm nói chung hay trong các mặt hang thủy sản nói riêng ngày càng được chú trọng. Các mặt hang xuất khẩu dư lương kháng sinh trong các sản phẩm được kiểm soát chặt chẽ. Vì vậy việc sử dụng không đúng dẫn đến việc sử dụng không hiểu quả hoặc tồn dư dư lượng trong cơ thể vật nuôi và gây ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dung.
Thời gian qua, đã có không ít hộ nông dân trên địa bàn huyện Hoằng Hóa thoát nghèo và có thu nhập khá, thậm chí vươn lên làm giàu nhờ phát triển các mô hình nuôi trồng thủy sản (NTTS), góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
Vừa qua, tại TP Cần Thơ, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ phối hợp cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) tổ chức chương trình “Đối thoại bàn tròn về nuôi trồng thủy sản vùng ĐBSCL”. Cuộc đối thoại nhằm chia sẻ thông tin, triển khai và trao đổi các giải pháp giữa các bên liên quan, góp phần nâng giá trị sản xuất phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản vùng ĐBSCL.
Những năm qua, tôm nuôi của người dân ở các tỉnh ven biển khu vực ĐBSCL bị thiệt hại nặng nề, dịch bệnh trên tôm lây lan trên diện rộng. Song, các ngành chức năng vẫn không xác định được nguyên nhân tôm chết! Trước tình hình trên, một số doanh nghiệp nuôi tôm tại Bạc Liêu đã xây dựng và đầu tư mô hình nuôi tôm trong nhà kính theo công nghệ của Tập đoàn C.P (Thái Lan).
Sản lượng tôm là một trong những câu chuyện thành công của nuôi trồng thủy sản châu Á trong vòng 30 năm qua. Trong suốt thời gian đó, sản lượng tôm nuôi toàn cầu đã tăng từ mức thấp hơn 500.000 tấn lên gần 4 triệu tấn, dẫn đầu là các nước châu Á.
Thức ăn thủy sản hiệu suất cao phải đáp ứng các tiêu chuẩn trong việc xây dựng, sản xuất và ứng dụng: tính ngon miệng, kích thước hạt, độ trôi nổi và ổn định chất lượng. Mặc dù có giá thấp hơn trên một đơn vị khối lượng, nhưng thức ăn có hiệu suất thấp sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nước và làm giảm năng suất.
Nuôi trồng thủy sản (NTTS) ở các nước Châu Á phát triển không ngừng. Mục tiêu cuối cùng là sản xuất ra khối lượng sản phẩm lớn nhất trên cùng một đơn vị nuôi trồng trong các hệ thống vận hành nuôi cá, giáp xác và hai mãnh vỏ.
Trong nuôi tôm, môi trường nước là một phần rất quan trọng & để góp phần nuôi tôm, cá đạt hiệu quả cao về năng suất cũng như kinh tế. Mặc dù hiện nay bà con ngư dân đã nắm bắt kỹ thuật nuôi tôm, cá cao và nhiều năm kinh nghiệm nhưng không tránh khỏi việc tôm, cá bị bệnh hàng năm do môi trường nước và thời tiết bất lợi.