Phòng bệnh cho động vật thủy sản trong mùa nắng nóng
Trong nuôi trồng thủy sản vấn đề phòng bệnh được đặt lên hàng đầu và nguyên tắc là “phòng bệnh là chính, chữa bệnh khi cần thiết”.
Trong nuôi trồng thủy sản vấn đề phòng bệnh được đặt lên hàng đầu và nguyên tắc là “phòng bệnh là chính, chữa bệnh khi cần thiết”.
Biến động của thời tiết như rét đậm, rét hại, xâm nhập mặn đã làm sức đề kháng của cá nuôi bị suy giảm, tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập, gây ra các bệnh.
Kết quả cho thấy rằng chất nhầy từ da của cá Măng (C. Chanos) có đặc tính miễn dịch bẩm sinh mạnh hơn so với các loài cá khác và vì vậy việc nuôi ghép cá này với các loài cá khác hoặc tôm có
Việc thay đổi thời tiết tạo sự thuận lợi cho mầm bệnh trên cá phát triển rất nhanh, chủ yếu là các bệnh về ký sinh trùng, nấm, vi khuẩn, vi rút… Do đó, bà con cần chú ý các biện pháp phòng bệnh tổng hợp để tránh thiệt hại về kinh tế.
Để nuôi tôm thành công, người nuôi cần thiết phải thực hiện các biện pháp phòng bệnh trong suốt quá trình nuôi, ngay từ khâu cải tạo ao, sử dụng con giống sạch bệnh đến việc quản lý môi trường nuôi sạch.
Người nuôi cần thực hiện: nuôi có trách nhiệm, áp dụng kỹ thuật tiên tiến, đáp ứng dinh dưỡng hợp lý và không sử dụng kháng sinh để phòng bệnh.
Tại sao việc trị bệnh cho tôm thường kém hiệu quả? Làm thế nào để đối phó với bệnh tôm? Nên tập trung vào phòng bệnh hay chữa bệnh?
Cá chép ở giai đoạn cá giống và cá hương thường hay bị bệnh kênh mang dẫn đến tỷ lệ chết cao, gây thiệt hại rất lớn cho người nuôi. Tìm hiểu nguyên nhân và các biện pháp phòng trị bệnh kênh mang của cá chép để có thể mang lại hiệu quả trong chăn nuôi và giảm thiểu thiệt hại về kinh tế.