Phòng tránh bệnh cong thân và đục cơ trên tôm thẻ chân trắng
Trong nuôi thủy sản hiện nay, bệnh cong thân và đục cơ trên tôm nuôi (đặc biệt là tôm thẻ chân trắng) thường xảy ra, nhiều nhất ở những ao có độ mặn thấp và nuôi với mật độ dày.
Trong nuôi thủy sản hiện nay, bệnh cong thân và đục cơ trên tôm nuôi (đặc biệt là tôm thẻ chân trắng) thường xảy ra, nhiều nhất ở những ao có độ mặn thấp và nuôi với mật độ dày.
Khuyến nông Hà nội, Trung tâm khuyến nông hà nội, KNHN, Khuyến nông, Sở nông nghiệp, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội, Hà tây, khuyến nông hà tây, Tập san nông nghiệp & nông thôn, Bản tin Sản xuất & Thị trường, Chương trình TH Nông nghiệp & NT Hà nội – Đài PTTH Hà Nội, Đánh giá thị trường, chương trình khuyến nông, Phường Phú Lãm, Hà Đông, 04.33530846 – Fax: 04.33530846 , KNHN, Nông thôn,Nguyễn Văn Chí
Tăng năng suất lươn nuôi bằng giải pháp phòng bệnh hiệu quả. Khi nuôi lươn bà con nông dân cần áp dụng các giải pháp phòng bệnh ngay từ khi thả giống.
Bệnh mềm vỏ thường xảy ra ở tôm nuôi. Tôm bị bệnh có các biểu hiện: vỏ mềm, mỏng; vỏ có màu sẫm, bị nhăn, gồ ghề…; tôm dễ bị cảm nhiễm với các bệnh nhiễm khuẩn, nấm, protozoa. Tôm bị mềm vỏ thường yếu ớt, phát triển chậm, có thể chết rải rác.
Từ giữa năm 2014, tình trạng tôm nuôi bị chậm lớn diễn ra tại nhiều vùng nuôi tôm Việt Nam, gây thiệt hại đáng kể. Tôm chậm lớn do nhiều nguyên nhân, trong đó cần kể nhiễm vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP).
Những năm gần đây, mô hình nuôi cá điêu hồng lồng bè phát triển mạnh, mức độ thâm canh cao hơn, tuy nhiên, chất lượng cá giống giảm cùng với môi trường nước xấu, khiến cho dịch bệnh trên cá điêu hồng nuôi bè xảy ra trầm trọng và giá trị thiệt hại tăng. Bệnh phổ biến nhất trên cá điêu hồng là phù mắt, xuất huyết do vi khuẩn Streptococcus gây ra.
Hiện nay, các vùng nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng thâm canh và bán thâm canh tại các tỉnh ĐBSCL đang bước vào thời điểm thả giống vụ tôm chính vụ. Để vụ tôm chính vụ năm 2015 thắng lợi, bà con nuôi tôm cần tham khảo và áp dụng các biện pháp kỹ thuật để phòng trị các bệnh thường gặp trên tôm nuôi.
Cải tạo môi trường nước, nhờ các loại vi khuẩn có lợi, rong tảo, các giá thể tự nhiên giúp lắng tụ các chất ô nhiễm độc hại lơ lửng hay hòa tan trong nước, bảo đảm khi cho nước cấp vào ao nuôi được ổn định, an toàn, ngăn ngừa được các loại dịch bệnh nguy hiểm, đó là những ưu điểm mà ao lắng trong nuôi tôm công nghiệp mang lại.
Bệnh hoại tử gan tụy đang và sẽ là mối nguy lớn cho người nuôi tôm. Tôm giống có sức khỏe kém, gan tụy bị nhiễm vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus, gặp điều kiện môi trường không thuận lợi thì bệnh sẽ bùng phát.
Vừa qua, tại Hà Nội, đề tài “Nghiên cứu phương pháp phát hiện virus gây bệnh và sản xuất vacxin phòng bệnh hoại tử thần kinh (VNN) cho cá mú nuôi” do TS Phạm Thị Tâm cùng các cộng sự ở Viện Đại học Mở Hà Nội, Trung tâm Quốc gia Giống hải sản miền Bắc, trường Đại học Nông Lâm Huế, Viện Công nghệ Sinh học thực hiện đã được nghiệm thu.