Loại trừ mầm bệnh / tác nhân gây bệnh hoặc an toàn sinh học là các biện pháp duy nhất để phòng ngừa bệnh đốm trắng hiện nay. Khử trùng các cơ sở nuôi trồng thủy sản là một cách thực hành quản lý bệnh phổ biến để đảm bảo an toàn sinh học.
Bệnh đốm trắng trên tôm do virus Baculovirus gây ra, nguy hiểm không kém bệnh teo gan tụy. Để giảm thiệt hại, người nuôi cần thực hiện tốt công tác phòng bệnh một cách khoa học.
Cũng như nuôi tôm sú, nuôi tôm thẻ chân trắng cần áp dụng các giải pháp phòng bệnh là chính. Phòng bệnh đúng cách sẽ giúp vụ nuôi thành công và giảm nguy cơ lây dịch bệnh ra cộng đồng.
Virút hội chứng đốm trắng (WSSV) là tác nhân gây bệnh đốm trắng (WSD) trên tôm cực kỳ nguy hiểm và gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng nhất cho ngành nuôi trồng thủy sản.
Nuôi cá trong mùng lưới trên sông tận dụng được diện tích mặt nước sông, kênh, rạch có dòng nước chảy qua. Với diện tích nuôi nhỏ, mật độ thả cao, người nuôi sẽ dễ dàng trong khâu chăm sóc, quản lý và thu được năng suất cao.
Dưới lớp vảy cá ở phần bụng, phần đuôi và vây cá bị xung huyết chuyển sang màu hồng. Cá mắc bệnh nổi lên gần tầng nước lạnh hoặc mặt nước, tụ thành bầy đàn, tốc độ bơi giảm dần và chết.
Cá chẽm là loài cá biển rất được ưa thích ở các nước Châu Âu. Nuôi cá chẽm thâm canh đã phát triển ở một số nước (Australia, Thái Lan, …) từ rất lâu, nhưng ở Việt Nam chỉ phát triển khoảng 5 năm trở lại đây.
Các hội nghị chuyên ngành về bệnh tôm và chủ đề Hội chứng hoại tử gan tụy cấp trên tôm (EMS/AHPNS) đều thống nhất rằng, khó có thể tìm ra một phương thuốc thần kỳ giải quyết được dịch bệnh, mà cần phải đưa ra một gói các giải pháp phòng ngừa chủ động dựa trên cơ sở hiểu biết đặc điểm của mầm bệnh và đường lây, động thái học của mầm bệnh và tương tác của mầm bệnh với vật chủ và môi trường.