Năm 2014, diện tích nuôi thủy sản 47.202ha, đạt 106% so với kế hoạch. Trong đó, diện tích nuôi tôm biển 35.953ha, đạt 112% kế hoạch năm, bao gồm diện tích nuôi tôm biển thâm canh, bán thâm canh đã thả giống quay vòng được 10.694ha (tôm sú 1.491ha, tôm chân trắng 9.203ha); diện tích nuôi tôm quảng canh, tôm rừng, tôm lúa 25.259ha, đạt 100% kế hoạch năm.
Ngoài yếu tố tôm nuôi chết sớm do bệnh gan tuỵ cấp thì thức ăn là một nguyên nhân gây bất lợi cho tôm, dẫn đến vụ nuôi không thành công như mong đợi. Do đó, việc quản lý thức ăn phải được người nuôi đặt lên hàng đầu, nhất là trong thời kỳ dịch bệnh hiện nay.
Để nuôi một hecta tôm thẻ chân trắng (TTCT) thâm canh cần tới 11 – 26 tấn thức ăn và giá trị chiếm hơn 50% tổng chi phí đầu tư. Nếu quản lý thức ăn không tốt, giá thành nuôi tôm sẽ tăng, thức ăn dư thừa làm ô nhiễm môi trường…
Hiện nay trên địa bàn tỉnh xuất hiện những cơn mưa đầu mùa bất thường làm môi trường ao nuôi tôm thay đổi đột ngột. Sau mưa là nắng nóng gay gắt khiến tôm giảm sức đề kháng, tăng nguy cơ bùng phát…
Chia sẻ thông tin nguồn gốc của chất thải lắng tụ trong ao nuôi tôm , tác hại của chất thải trong ao nuôi tôm . Hướng dẫn một số biện pháp quản lý chất thải trong ao nuôi tôm: chuẩn bị ao kỹ , quản lý sự xói mòn do dòng chảy của nước , quản lý thức ăn , quản lý tốt màu nước ao nuôi , chọn nguồn nước cấp thích hợp , gom tụ chất thải và tránh khuấy động chất trong ao nuôi , loại bỏ chất thải ra khỏi ao nuôi.
Không chỉ lựa chọn thức ăn đảm bảo chất lượng, phù hợp từng giai đoạn phát triển của cá…, người nuôi cần bảo quản thức ăn đúng cách để thức ăn được sử dụng hiệu quả nhất.