Một trong những nội dung của thông tư là điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm của cơ sở được phân làm 4 loại, gồm: hạng 1 là rất tốt, hạng 2 là tốt, hạng 3 là đạt và hạng 4 là không đạt. ộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa ban … Tiếp tục đọc Quy định về kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm thủy sản xuất khẩu →
Ngày 6/10/2015, Bộ NN&PTNT ban hành Thông tư số 31/2015/TT-BNNPTNT quy định về giám sát dư lượng các chất độc hại trong động vật và sản phẩm động vật thủy sản nuôi.
Nga vừa khởi động dự án “Hãy cùng nhau bảo vệ cá hồi” nhằm thúc đẩy việc tuân thủ các quy định đánh bắt loài cá này với mục tiêu đảm bảo các thực khách không mất cơ hội thưởng thức món ăn ngon nhưng vẫn gìn giữ nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng từ cá hồi cho các thế hệ tương lai.
Việc sử dụng hóa chất, thuốc kháng sinh trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) là điều tất yếu cần thiết. Tuy nhiên, đã có nhiều trường hợp sử dụng hóa chất, kháng sinh trong phòng trị bệnh cho vật nuôi thủy sản không tuân thủ các quy định về sử dụng hóa chất, kháng sinh nên đã có tác dụng ngược, tác động đến môi trường, hệ sinh thái của khu vực hoặc để lại dư lượng trong sản phẩm thủy sản; ít nhiều sẽ gây tác hại đến sức khỏe của người tiêu dùng, nhất là đối với các loại hóa chất, kháng sinh không được phép sử dụng trong nuôi trồng thủy sản.
Từ ngày 4/8/2014, việc phòng, chống dịch bệnh cho động vật thủy sản nuôi được thực hiện theo quy định tại Thông tư 17/2014/TT-BNNPTNT do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành.
Vì người nuôi trồng thủy sản