Dùng chế phẩm sinh học cho tôm: Hướng phát triển bền vững
Điểm gặp nhau của số ít nông hộ nuôi tôm thành công tại Quảng Nam là dùng chế phẩm sinh học. Bảo quản sản phẩm tôm bằng chế phẩm sinh học cũng đã chứng minh tính thiết thực.
Điểm gặp nhau của số ít nông hộ nuôi tôm thành công tại Quảng Nam là dùng chế phẩm sinh học. Bảo quản sản phẩm tôm bằng chế phẩm sinh học cũng đã chứng minh tính thiết thực.
Trong những năm qua, khi nghề nuôi tôm gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh, người dân đã biết áp dụng mô hình nuôi tôm – cá kết hợp. Đến nay, việc nuôi ghép các loài cá rồi lấy nước vào ao nuôi tôm rất phổ biến và cho hiệu quả khá cao.
Đông Hải có điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng và khai thác thủy sản. Với diện tích nuôi trồng thủy sản hơn 38.500 ha, hằng năm cho sản lượng hơn 60.000 tấn, trong đó sản lượng tôm là hơn 33.000 tấn, cá và thủy sản khác sản lượng hơn 26.000 tấn.
Ứng dụng chế phẩm sinh học (CPSH) trong nuôi trồng thủy sản hiện nay được coi là một giải pháp hỗ trợ mang tính tất yếu để ngành nuôi tôm công nghiệp tại nhiều nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng ổn định và phát triển bền vững.
Dịch bệnh là yếu tố kìm hãm sự phát triển của nuôi trồng thủy sản. Các phương pháp truyền thống không hiệu quả trong việc chống lại các dịch bệnh mới trong hệ thống nuôi công nghiệp. Vì vậy, các phương pháp thay thế rất cần được phát triển để duy trì một môi trường lành mạnh trong các hệ thống nuôi trồng thủy sản, nhờ đó có thể đảm bảo sức khỏe cho vật nuôi. Một trong các phương pháp đó là sử dụng chế phẩm sinh học nhằm kiểm soát mầm bệnh, tạo ra các sản phẩm sạch và hướng tới một ngành nuôi trồng thủy sản bền vững.
Trước yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng đối với các mặt hàng thực phẩm thủy sản là phải an toàn, chất lượng, đòi hỏi người nuôi thủy sản phải tăng cường các biện pháp phòng bệnh nhằm hạn chế dư lượng các loại hóa chất và kháng sinh trong sản phẩm thủy sản.
Sản lượng tôm nuôi năm 2014 tăng mạnh chủ yếu do nhiều địa phương chuyển đổi phần lớn diện tích nuôi tôm sú sang tôm thẻ chân trắng (TTCT), đồng thời tăng diện tích nuôi thâm canh, bán thâm canh với nhiều quy trình công nghệ mới, năng suất và hiệu quả cao.
Mô hình này được thực hiện tại TP Cà Mau và 7 huyện của tỉnh Cà Mau trên tổng diện tích 189 ha, cho năng suất vượt trội.
Nuôi trăn trên đệm lót sinh học (ĐLSH) ít chi phí, giảm công chăm sóc, hạn chế dịch bệnh, trăn tăng trọng nhanh và cho lợi nhuận cao hơn từ 20 – 30% so với cách nuôi thông thường.
Những năm qua, tình hình dịch bệnh trên diện rộng đã và đang gây thiệt hại nặng nề cho người nuôi tôm, khiến tỷ lệ hộ nuôi tôm thành công ít dần. Trước thực trạng đó, những mô hình nuôi tôm thành công theo hướng an toàn sinh học rất đáng được quan tâm, đúc kết, để tìm ra quy trình nuôi mang lại hiệu quả bền vững.