Kỹ thuật nuôi cá Sặc Rằn
Hiện nay cá Sặc Rằn được nuôi rất phổ biến và có giá bán ổn định, tuy nhiên hiệu quả nuôi cá Sặc Rằn còn chưa cao do người dân chưa nắm vững được đặc tính sinh học và kỹ thuật nuôi của loài cá này.
Hiện nay cá Sặc Rằn được nuôi rất phổ biến và có giá bán ổn định, tuy nhiên hiệu quả nuôi cá Sặc Rằn còn chưa cao do người dân chưa nắm vững được đặc tính sinh học và kỹ thuật nuôi của loài cá này.
Cá chẽm (danh pháp hai phần: Lates calcarifer) là một loài cá sống cả trong nước mặn lẫn nước ngọt, thuộc về họ Cá chẽm (Latidae) của bộ Cá vược (Perciformes).
Nhằm từng bước khắt phục và cải thiện dần môi trường phục vụ cho nghề nuôi tôm, với mục tiêu hướng đến một môi trường nuôi tôm bền vững, việc sử dụng chế phẩm sinh học vào nuôi tôm vốn đã được khuyến khích từ lâu.
Trong thiên nhiên, tôm trưởng thành, giao hợp, sinh đẻ trong những vùng biển có độ sâu 70 mét với nhiệt độ 26-28 độ C, độ mặn khá cao (35 phần ngàn). Trứng nở ra ấu trùng và vẫn loan quanh ở khu vực sâu này. Tới giai đoạn Potlarvae, chúng bơi vào gần bờ và sinh sống ở đáy những vùng cửa sông cạn.
Hiện nay, chi phí sản xuất cho việc nuôi cá tra ngày càng cao và đầu ra không ổn định đã ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế của người nuôi. Vì vậy việc áp dụng quy trình nuôi cá tra sạch sử dụng chế phẩm sinh học nhằm giảm chi phí đầu tư, cá đạt tiêu chuẩn xuất khẩu đang là vấn đề quan tâm của nhiều người nuôi.
Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng KH&CN Hải Phòng đã ứng dụng công nghệ sinh học SX sản phẩm vi sinh chức năng Neo-Polymic phục vụ nuôi thủy sản.
Thời gian gần đây, “vua tôm” Võ Hồng Ngoãn đã liên tục trúng mùa nhờ phương pháp nuôi tôm an toàn sinh học từ việc tận dụng bã mía.
Bài viết cung cấp thông tin về các loại hóa chất sử dụng phổ biến trong nuôi trồng thủy sản như vôi, zeolite, chlorine, formaldehyde, BKC, Iod, thuốc tím, rotenon, saponin, các chế phẩm sinh học probiotic, men vi sinh, vitamin C và sắc tố carotenoid…
Hiện nay, mô hình nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh phát triển, nhu cầu sử dụng các loại hóa chất, chế phẩm sinh học trong quá trình chăm sóc ngày càng lớn. Có thể nói, đây là một xu hướng tất yếu nhằm mang lại thành công cho các ao nuôi.
Sản lượng tôm thế giới hiện đang bị suy giảm do dịch bệnh, đặc biệt là bệnh do vi khuẩn Vibrio hay vi rút. Kháng sinh đã được sử dụng với khối lượng lớn nhằm kiểm soát bệnh dịch, tuy nhiên, việc sử dụng này trong nhiều trường hợp thường không mang lại hiệu quả hoặc làm tăng thêm mầm bệnh. Công nghệ nuôi tôm bằng chế phẩm sinh học là chìa khóa giải quyết các vấn đề này.