Vai trò và cách gây nuôi Tảo hữu ích trong ao hồ nuôi thủy sản
Cổng thông tin điện tử Sở Khoa học công nghệ Vĩnh Phúc. Cổng thông tin điện tử Sở Khoa học công nghệ Vĩnh Phúc. Cổng thông tin điện tử Sở Khoa học công nghệ Vĩnh Phúc
Cổng thông tin điện tử Sở Khoa học công nghệ Vĩnh Phúc. Cổng thông tin điện tử Sở Khoa học công nghệ Vĩnh Phúc. Cổng thông tin điện tử Sở Khoa học công nghệ Vĩnh Phúc
Cá bớp (Boleopthalmus chinensis) thường thấy trên các bãi bùn và cát thuộc vùng triều. Cá đào hang có hai lỗ hoặc hơn dùng làm nơi trú ẩn và đẻ trứng. Lúc triều xuống chúng rời hang và lướt trên bùn hoặc trên đá để kiếm ăn, chúng ăn tảo ở đáy, chủ yếu là tảo silic.
Độc tố được cho là nguyên nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến các quá trình chuyển hóa trong cơ thể sinh vật, kể cả con người. Đôi khi, độc tố tảo lam gây ra bệnh và thậm chí gây chết cho động vật hoang dã, động vật nuôi, bao gồm tôm nuôi.
Quốc hội Na Uy đã cấp 1 triệu USD tài trợ cho một nhà máy thí điểm sẽ sử dụng CO2 được lưu giữ tại Trung tâm Công nghệ CO2 Mongstad (TCM) để sản xuất tảo cho ngành công nghiệp nuôi cá.
Ngoài vai trò là mắc xích đầu tiên của chuỗi thức ăn trong thủy vực và giúp cân bằng hệ sinh thái ao nuôi, tảo còn là nguồn cung cấp oxy chính cho hoạt động hô hấp của tôm, làm giảm độ trong của nước, hấp thu muối dinh dưỡng dư thừa, hấp thu chất hữu cơ trong môi trường nước.
Trong nuôi tôm cá, khi tảo phát triển mạnh sẽ tạo ra nhiều hệ lụy cho môi trường ao nuôi như: dao động pH trong ngày lớn (pH chiều có thể lớn hơn 9,0). Trong khi đó vào lúc gần sáng (3-4 giờ), quá trình hô hấp của tảo sẽ hấp thu một lượng lớn O2 trong môi trường và thải ra một lượng lớn CO2, từ đó kéo theo pH trong ao bị giảm thấp. Kết hợp với điều kiện oxy thấp, hệ miễn dịch của tôm sẽ suy yếu và dễ mắc bệnh.