Hiện nay, các mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng công nghệ cao, người nuôi rất quan tâm, tập trung hướng đến các thông số kỹ thuật nuôi như áp dụng vào ao nuôi các điều kiện tốt nhất. Mục đích để cải thiện, nâng cao tỷ lệ sống bầy tôm nuôi, cải thiện tăng … Tiếp tục đọc Những lưu ý kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng size lớn→
Hiện nay, thủy sản được xem là một trong những ngành mũi nhọn của Việt Nam. Việc ứng dụng công nghệ cao, thâm canh nuôi tôm không chỉ giúp gia tăng hiệu quả kinh tế, đem về lợi nhuận cao. Qua đó, còn góp phần hướng tới phát triển mục tiêu bền vững trong ngành. … Tiếp tục đọc Ứng dụng nuôi tôm công nghệ cao trong nuôi trồng thuỷ sản→
Một tập đoàn lớn tại Trà Vinh đã nghiên cứu, ứng dụng mô thức nuôi tôm thẻ siêu thâm canh, tuần hoàn, không phát thải khí nhà kính, có thể nuôi mật độ 300-500 con/m2. Nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL đang chuyển mạnh sang thâm canh, chuyển đổi nhanh chóng từ mô hình nuôi tôm … Tiếp tục đọc Mô thức nuôi tôm mới siêu thâm canh, không phát thải→
Andy Shinn, Giám đốc của Fish Vet Group Châu Á, đồng thời là chuyên gia nổi tiếng thế giới về ký sinh trùng thủy sinh, tin rằng ngành tôm có thể làm nhiều hơn để hạn chế tác động của những thách thức dịch bệnh đang là hạn chế lớn nhất của ngành. Các bệnh … Tiếp tục đọc Ứng phó với các dịch bệnh chính ở tôm→
Trong những năm gần đây, tôm càng xanh ngày càng thu hút người nuôi nhờ vào những đặc tính nổi trội như giá trị kinh tế cao, thị trường ổn định, rủi ro thấp, phù hợp với nhiều mô hình nuôi kết hợp. Sau đây là một số đặc điểm sinh thái và nhu cầu dinh dưỡng tiêu biểu của tôm càng xanh, giúp bà con hiểu rõ hơn, từ đó quản lý tốt hơn đối tượng nuôi này.
Hiện nay, nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở các địa phương trên địa bàn tỉnh đang ngày càng phát triển mạnh với diện tích thả nuôi 350 ha/năm. Nhiều mô hình nuôi ứng dụng công nghệ cao được người dân đầu tư áp dụng, nhằm quản lý và kiểm soát tốt các yếu tố môi trường, dịch bệnh, nâng cao năng suất, sản lượng.
Để thực hiện mục tiêu đạt 10 tỷ USD giá trị xuất khẩu tôm mà Thủ tướng giao đến năm 2025, chuyện hạ giá thành nuôi trong chuỗi tôm là việc khẩn cấp, bên cạnh đầu tư công nghệ nuôi, chất lượng tôm nuôi. Mới đây, Tập đoànViệt – Úc đã nghiên cứu ra mô … Tiếp tục đọc Mô hình nuôi tôm Việt – Úc siêu tiết kiệm, siêu lợi nhuận→
Trong ngành nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi tôm nói riêng, tảo là một mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn tự nhiên và giữ vai trò như hệ thống lọc sinh học vô cùng quan trọng giúp cân bằng các yếu tố môi trường trong ao nuôi. Tuy nhiên, trong ao nuôi tôm tảo xuất hiện quá mức sẽ gây biến động môi trường nước, ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm.
Theo thông tin từ Chi cục Chăn nuôi và Thú y, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng, toàn tỉnh đã thả nuôi được 45.000ha tôm sú và tôm thẻ, đạt 100% kế hoạch, trong đó có 9.200ha (chiếm 20,4% diện tích thả) bị thiệt hại.
Các thử nghiệm một phụ gia thức ăn mới được cấp bằng sáng chế, có nguồn gốc từ cây mía (Saccharum officinarum) đề xuất khả năng cải thiện tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ chuyển đổi thức ăn ở một số loài nuôi trồng thủy sản quan trọng về mặt thương mại.