Vào mùa nước nổi, ruộng lúa (đã thu hoạch) biến thành biển nước mênh mông. Tận dụng điều kiện này, nông dân các vùng ngập sâu ở Đồng Tháp đã thả nuôi tôm càng xanh (TCX) cho hiệu quả khá cao, mang lại hàng trăm tỷ đồng/năm.
Tôm càng xanh (TCX) là đối tượng thu hút đông người dân vùng nước ngọt tham gia canh tác. Tuy nhiên, khả năng cung cấp giống còn thiếu và chất lượng con giống chưa được quan tâm đúng mức, đang là trở ngại để loài này phát triển hơn nữa.
Nuôi luân canh với tôm càng xanh ở thời điểm nước ngọt để gia tăng lợi nhuận trên cùng diện tích ao nuôi và nhất là cắt mầm bệnh tôm nuôi nước lợ ở vụ nuôi sau.
Theo kinh nghiệm của các hộ nuôi tôm, năm nào nước lũ đổ về nhiều, nguồn nước ngọt tự nhiên dồi dào, nông dân không cần phải xử lý nước, giúp tôm mau lớn.
Trứng tôm càng xanh 20g nấu canh với trứng chim sẻ (2 – 3 quả), ăn trong ngày là một trong 3 bài thuốc kích thích sinh dục, chữa liệt dương, mộng tinh.
Qua 5 năm triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh, mô hình nuôi tôm càng xanh mang lại những kết quả khả quan. Tuy nhiên, mô hình này vẫn tồn tại những khó khăn, bất cập cần sớm khắc phục.
Hệ thống nuôi vèo siêu thâm canh hiện nay giúp tăng đáng kể lợi nhuận cho người nuôi tôm. Kết quả nuôi trong trại vèo giúp tôm con khỏe mạnh, đồng đều hơn và chúng có thể tăng trưởng bù khi thả trong ao nuôi.
Tôm càng xanh (tên khoa học Macrobrachium rosenbergii), còn gọi là tôm lớn nước ngọt hay tôm Malaysia (theo cách gọi của người Âu-Mỹ), là một loài tôm nước ngọt có nguồn gốc ở vùng Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương và bắc Úc. Loài này (cũng như các loài khác thuộc chi Macrobrachium) có tầm quan trọng thương mại nhờ các giá trị dinh dưỡng của nó như là một nguồn thực phẩm có giá trị.