Phòng tránh bệnh cong thân và đục cơ trên tôm thẻ chân trắng
Trong nuôi thủy sản hiện nay, bệnh cong thân và đục cơ trên tôm nuôi (đặc biệt là tôm thẻ chân trắng) thường xảy ra, nhiều nhất ở những ao có độ mặn thấp và nuôi với mật độ dày.
Trong nuôi thủy sản hiện nay, bệnh cong thân và đục cơ trên tôm nuôi (đặc biệt là tôm thẻ chân trắng) thường xảy ra, nhiều nhất ở những ao có độ mặn thấp và nuôi với mật độ dày.
Bên cạnh việc lựa chọn các công ty cung cấp tôm giống có uy tín, thương hiệu tốt thì việc kiểm tra, đánh giá chất lượng tôm giống trước khi quyết định mua, thả giống cần được người nuôi quan tâm và thực hiện tốt hơn.
Cơ sở nuôi phải nằm trong vùng quy hoạch hoặc được cơ quan quản lý cho phép.
Kiểm tra sinh học ban đầu với tôm giống là cần thiết, đảm bảo tôm không mang mầm bệnh virus hoặc vi khuẩn. Đánh giá cảm quan bao gồm quan sát hoạt động, hệ gan tụy, mang và ruột…
Thời tiết thất thường nên nuôi tôm trở nên rất khó. Nếu không tuân thủ lịch thả nuôi và thả giống không có chất lượng thì nguy cơ thất bại là rất lớn.
Qua nhiều năm thất bại với tôm thẻ chân trắng (TTCT), do ảnh hưởng của dịch bệnh, ông Phạm Văn Tánh (ấp Thanh Nhung I, xã Phước Trung, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang) đã “đánh liều” với số phận bằng cách thử nghiệm mô hình nuôi tôm sú kết hợp TTCT. Điều bất ngờ: Mô hình nuôi kết hợp này đã phát triển tốt, thoát được dịch bệnh, lợi nhuận khá cao, ngay vụ nuôi đầu tiên.
Trước tình hình người dân địa phương đang tập trung nuôi tôm thẻ chân trắng và thường thả nuôi với mật độ cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro, môi trường ao nuôi dễ biến động và khó quản lý. Để giúp quản lý tốt môi trường ao nuôi, nhằm đảm bảo hiệu quả cho người nuôi tôm, trong năm 2014 Trung tâm Khuyến nông Tiền Giang đã xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật “Nuôi tôm thẻ chân trắng kết hợp với cá rô phi” tại hộ ông Lê Công Dư, xã Tân Phú, huyện Tân Phú Đông với diện tích 0,5ha.
Tôm thẻ chân trắng (TTCT) rất nhạy cảm với môi trường, khi bị sốc tôm không nổi đầu chết đáy. Tôm sống trong ngưỡng nhiệt độ thích hợp 20 – 35 độ C. Vào mùa đông, TTCT rất khó nuôi, đặc biệt ở miền Bắc. Kỹ thuật nuôi TTCT trong nhà bạt là biện pháp hữu hiệu để chủ động nuôi trong mùa đông giá rét.
Rong bún (Enteromorpha sp.) và rong mền (Cladophoraceae) thuộc ngành rong lục có giá trị dinh dưỡng cao, giàu axit amin và axit béo thiết yếu, xuất hiện tự nhiên với sinh lượng khá lớn trong các thủy vực nước lợ (ao nuôi tôm quảng canh, kênh, mương…) ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, là đối tượng rất có tiềm năng trong nuôi trồng thủy sản.
Các nghiên cứu gần đây cho thấy acid hữu cơ và các hợp chất muối của chúng có khả năng cường khả năng phát triển, tăng cường khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng, cân bằng hệ vi sinh đường ruột…