Tại sao việc trị bệnh cho tôm thường kém hiệu quả?
Tại sao việc trị bệnh cho tôm thường kém hiệu quả? Làm thế nào để đối phó với bệnh tôm? Nên tập trung vào phòng bệnh hay chữa bệnh?
Tại sao việc trị bệnh cho tôm thường kém hiệu quả? Làm thế nào để đối phó với bệnh tôm? Nên tập trung vào phòng bệnh hay chữa bệnh?
Các biện pháp mới trong việc kiểm soát hội chứng chết sớm (EMS) ở các nước châu Á trong những năm gần đây đã có hiệu quả, Tuy nhiên, hội chứng tôm chậm lớn (EHP), do ký sinh trùng Hepatopenaei enterocytozoon có thể tạo ra mối nguy lớn hiện nay.
Sau những thất thường từ các hình thức nuôi tôm khác, người ta đang hướng đến luân canh tôm – lúa, hình thức đã được các nhà khoa học và quản lý khẳng định là mang lại hiệu quả kinh tế cao và cũng là đặc trưng của các tỉnh ĐBSCL.
Thiệt hại về môi trường, dinh dưỡng, thời tiết rất lớn, mà thiệt hại về môi trường và dinh dưỡng là do yếu tố chủ quan của con người gây ra. Để hạn chế thiệt hại trên, xin giới thiệu một số phương pháp gây màu đảm bảo ổn định môi trường nước trong ao nuôi tôm nhằm hạn chế thiệt hại và dịch bệnh.
Nuôi cua biển trong vuông tôm là cách làm truyền thống đã có từ nhiều năm qua ở ấp An Bình, xã An Hiệp (Ba Tri). Vài năm trở lại đây, mô hình “2 trong 1” này mang lại hiệu quả cao, góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân từ 10 – 15 triệu đồng/công/năm.
Nhằm góp phần đưa thêm kiến thức đến đông đảo bà con nuôi tôm trên cả nước, Thủy sản Việt Nam xin chia sẻ kinh nghiệm nuôi TTCT thành công bằng vi sinh kết hợp với chanh và tỏi của anh Nguyễn Ngọc Tuấn (Tấm) ở ấp Trí Đồ, xã Bình Đông, thị xã Gò Công, Tiền Giang.
Trong nuôi thủy sản hiện nay, bệnh cong thân và đục cơ trên tôm nuôi (đặc biệt là tôm thẻ chân trắng) thường xảy ra, nhiều nhất ở những ao có độ mặn thấp và nuôi với mật độ dày.
Bùn đáy là nguyên nhân chính gây ô nhiễm ao tôm và là nơi phát sinh mầm bệnh. Quản lý tốt bùn đáy sẽ góp phần quan trọng phòng tránh rủi ro và nâng cao năng suất tôm nuôi.