Trong vài năm gần đây, Hội chứng tôm chết sớm (EMS) đã tàn phá nhiều trại nuôi tôm ở châu Á. Đây là căn bệnh do vi khuẩn gây ra trên tôm. Tôm bị nhiễm bệnh sẽ có biểu hiện ruột và dạ dày rỗng, gan tụy bị tổn thương khiến tôm chết hàng loạt.
Như hằng năm, vào thời điểm mùa nắng nóng kéo dài cũng là lúc người nuôi tôm công nghiệp gặp khó khăn trong quản lý các yếu tố môi trường ao nuôi. Do đó, người dân nuôi tôm cần tăng cường quản lý chặt chẽ các yếu tố môi trường ao nuôi để có vụ nuôi tôm đạt hiệu quả.
Đó là mô hình đang được triển khai ngày một hiệu quả tại tỉnh Cà Mau thời gian qua; theo đó, tạo lợi nhuận cao, góp phần nâng cao sản lượng, giá trị cho con tôm.
Bệnh vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) là bệnh không có biểu hiện rõ ràng trong giai đoạn đầu thả nuôi với biểu hiện tôm chậm lớn hơn rất nhiều so với bình thường. Do bệnh này không gây chết tôm hàng loạt nên không được chú ý nhiều, nhưng vì tôm không lớn ở giai đoạn cuối nên sản lượng ao tôm bệnh giảm mạnh, dẫn đến thiệt hại lớn về kinh tế. Do đó, kiểm soát tốt bệnh vi bào tử trùng trong nuôi tôm nước lợ là việc làm cấp thiết góp phần làm nên vụ mùa thắng lợi cho người nuôi tôm.
Từ năm 1999, khi Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư đầu tư xây dựng mô hình nuôi tôm sú thâm canh thành công thì phong trào nuôi tôm bắt đầu phát triển, ngày càng mở rộng và khởi sắc. Hiện nay, diện tích nuôi tôm thâm canh trên 10 ngàn héc-ta, tập trung ở Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú. Tuy có bước phát triển nhưng nghề nuôi tôm cũng đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Quản lý tôm nuôi trong giai đoạn mới thả là rất quan trọng, giúp tôm phát triển tốt hơn, tăng cường sức đề kháng tự nhiên, hạn chế tỷ lệ hao hụt giống.
Thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư tỉnh Trà Vinh đã thực hiện nhiều mô hình nuôi tôm bền vững, trong đó quy trình nuôi tôm sú kết hợp cá rô phi đã thành công và hiện đang được tiếp tục nhân rộng.
Do khủng hoảng hội chứng tôm chết sớm (EMS) tiếp tục tác động đến các trang trại ở Thái Lan, ngày càng nhiều người nuôi đang nỗ lực thử áp dụng nhiều giải pháp riêng biệt và tìm cách để ngăn chặn sự xuất hiện của EMS trong ao hoặc trang trại của mình. Như các phương tiện truyền thông đã đưa tin, một số người nuôi duy trì nồng độ oxy hòa tan siêu cao trong ao, trong khi những người nuôi khác lựa chọn phương thức ương dưỡng và áp dụng thực hành nuôi tốt.
Kiểm tra sinh học ban đầu với tôm giống là cần thiết, đảm bảo tôm không mang mầm bệnh virus hoặc vi khuẩn. Đánh giá cảm quan bao gồm quan sát hoạt động, hệ gan tụy, mang và ruột…