Rô phi giải pháp hoàn hảo cho ngành nuôi tôm
Môi trường ô nhiễm khiến dịch bệnh trên tôm nuôi hoành hành khắp nơi. Mô hình nuôi cá rô phi trong ao lắng của hệ thống nuôi tôm ở một số địa phương giúp cải thiện tốt môi trường nuôi, giảm dịch bệnh.
Môi trường ô nhiễm khiến dịch bệnh trên tôm nuôi hoành hành khắp nơi. Mô hình nuôi cá rô phi trong ao lắng của hệ thống nuôi tôm ở một số địa phương giúp cải thiện tốt môi trường nuôi, giảm dịch bệnh.
Thời tiết có xu hướng nắng nóng kéo dài sẽ ảnh hưởng không ít đến sự sinh trưởng của tôm nuôi. Người nuôi tôm cần hiểu rõ các ảnh hưởng này và nắm được các giải pháp phòng chống thích hợp.
Hiện nay, các vùng nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng thâm canh và bán thâm canh tại các tỉnh ĐBSCL đang bước vào thời điểm thả giống vụ tôm chính vụ. Để vụ tôm chính vụ năm 2015 thắng lợi, bà con nuôi tôm cần tham khảo và áp dụng các biện pháp kỹ thuật để phòng trị các bệnh thường gặp trên tôm nuôi.
Sắp đến lịch thả giống, các hồ tôm ở xã Phước Hòa (Tuy Phước, Bình Định) đã hoàn tất việc cải tạo, tuy nhiên do độ mặn của nguồn nước chưa bảo đảm nên người nuôi đang thấp thỏm chờ…mặn.
Để tăng cường các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh, thực hiện có hiệu quả kế hoạch nuôi tôm, Tổng cục thuỷ sản xin giới thiệu đến các hộ cơ sở nuôi tôm một số nội dung đối với việc chuẩn bị xử lý nước, lấy nước vào ao chứa, ao nuôi; gây màu nước; chọn và thả giống theo quy trình tạm thời nuôi tôm an toàn trong vùng dịch bệnh và hướng dẫn kỹ thuật nuôi tôm nước lợ thâm canh, bán thâm canh hạn chế dịch bệnh.
Vào vụ nuôi tôm mới, TSVN giới thiệu một số lưu ý, giúp tăng cường hiệu quả cho người nuôi.
Hội chứng tôm chết sớm (Early Mortality Syndrome – EMS) còn gọi là Hội chứng hoại tử gan tụy cấp (Acute Hepatopancreatic Necrosis Syndrome – AHPNS) làm cho cả tôm sú lẫn tôm thẻ chân trắng chết hàng loạt. Bệnh gây thiệt hại lớn cho ngành nuôi tôm thế giới trong năm qua.
Mặc dù đang cao điểm thả giống tôm biển nhưng do tình hình thời tiết còn diễn biến phức tạp, nhiệt độ dao động giữa ngày và đêm lớn đã tạo điều kiện cho mầm bệnh đốm trắng trong ao phát sinh và có dấu hiệu bùng phát ở địa bàn một số xã nuôi tôm biển tập trung, chiếm trên 16% tổng diện tích thả nuôi. Mặt khác, theo kết quả phân tích mẫu tôm bệnh thực hiện công tác chống dịch của Chi cục Nuôi trồng thủy sản trong các ngày cuối tháng 2 và đầu tháng 3-2015 đã phát hiện 100% mẫu bị nhiễm bệnh đốm trắng và có chiều hướng ngày càng gia tăng.
Khi nắng nóng liên tục kéo dài và nhiệt độ có thể sẽ tăng cao trong thời gian tới có thể ảnh hưởng bất lợi đến sức khoẻ của tôm nuôi, đặc biệt là nuôi tôm công nghiệp. Do đó, người nuôi cần thực hiện các biện pháp quản lý ao tôm hiệu quả.
Trong năm 2014, tình hình thiệt hại trên tôm nuôi nước lợ do dịch bệnh hoại tử gan tụy cấp có giảm nhưng bệnh đốm trắng tiếp tục tăng và diễn ra trên diện rộng. Tuy nhiên trong các vùng nuôi tôm bị thiệt hại do dịch bệnh vẫn có những mô hình quản lý chặt chẽ trong quá trình nuôi và cho kết quả tốt. Trên cơ sở khảo sát và tổng kết các mô hình nuôi tôm nước lợ hiệu quả, khuyến cáo bà con nuôi tôm nước lợ cần tuân thủ các biện pháp kỹ thuật sau đây để có kết quả thắng lợi trong vụ tôm nước lợ năm 2015.